Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Tự sự.
Biểu cảm.
Miêu tả.
Nghị luận.
Câu 2 (1đ):
Văn bản viết về sự kiện nào?
Vua Lý Thái Tổ quyết định học theo hai nhà Đinh, Lê đóng đô ở Hoa Lư.
Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La năm Canh Tuất.
Vua Lý Thái Tổ quyết định cho nhân dân đến sống ở Đại La.
Vua Lý Thái Tổ quyết định an hưởng tuổi già ở thành Đại La.
Câu 3 (1đ):
Dòng nào nói đúng về thể loại chiếu?
Thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày những kế sách, ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện.
Chỉ có vua được viết nhằm ban bố một mệnh lệnh, nếu có trường hợp người khác viết thì cũng để truyền tải ý niệm của vua.
Thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc chiến đấu.
Thường do vua viết nhằm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và dân tộc.
Câu 4 (1đ):
Văn bản Chiếu dời đô được viết
bằng văn xuôi có xen những câu văn biền ngẫu.
bằng văn vần có xen những câu văn biền ngẫu.
hoàn toàn bằng văn vần.
hoàn toàn bằng văn xuôi.
Câu 5 (1đ):
Nội dung chính của đoạn từ "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh" đến "không thể không dời đô" là gì?
Lí do dời đô.
Hậu quả của việc dời đô.
Nhiệm vụ của nhân dân khi dời đô.
Lí do chọn thành Đại La là kinh đô mới.
Câu 6 (1đ):
Nội dung chính của đoạn từ "Huống gì thành Đại La" đến "đế vương muôn đời" là gì?
Lí do chọn thành Đại La là kinh đô mới.
Lí do dời đô.
Hậu quả của việc dời đô.
Nhiệm vụ của nhân dân khi dời đô.
Câu 7 (1đ):
Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?
Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô.
Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương cũng ba lần dời đô.
Câu 8 (1đ):
Câu nghi vấn được tác giả sử dụng ở cuối văn bản có đặc điểm gì?
Sử dụng ngôn từ bóng bẩy, hoa mĩ.
Ngữ điệu hùng hồn, đanh thép.
Mang đậm tính đối thoại.
Thể hiện tính trữ tình.
Câu 9 (1đ):
Dòng nào diễn tả đúng nghĩa của từ “thắng địa” trong Chiếu dời đô?
Nơi có phong cảnh và địa thế đẹp.
Nơi cao ráo, thoáng mát.
Nơi có sông ngòi bao quanh.
Nơi núi non hiểm trở.
Câu 10 (1đ):
Dòng nào nói đúng về ý nghĩa của câu "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô."?
Khẳng định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
Khẳng định sự đồng tình của nhân dân về việc dời đô.
Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây