Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Truyện Lợn cưới, áo mới thuộc thể loại nào của văn học dân gian?
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Truyện Lợn cưới, áo mới phê phán thói xấu nào trong xã hội?
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Dòng nào nói đúng về cốt truyện của văn bản Lợn cưới, áo mới?
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Anh nọ tính hay khoe của, một hôm mua được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen. Nhưng đứng từ sáng đến chiều, chẳng thấy ma nào ngó đến. Đang lúc ấy, bỗng thấy một anh cũng có tính hay khoe của, chạy qua cửa hỏi to lên rằng:
– Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?
Anh ta liền phanh hai vạt áo ra mà trả lời:
– Này bác có lợn kia ơi! Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả.
Điểm giống nhau của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới là gì?
Mục đích của truyện cười là gì?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Cốt truyện của văn bản Treo biển là gì?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Anh chủ cửa hàng có tính cách như thế nào?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Truyện Treo biển có nội dung và ý nghĩa giống truyện nào dưới đây?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Đối tượng phê phán chính của truyện Treo biển là gì?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Kết quả cuối cùng của việc ông chủ luôn lắng nghe khách hàng là gì?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Biển hiệu của cửa hàng ban đầu như thế nào?
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ lại phải đề biển là “cá tươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khác đến hỏi cá, cũng nhìn lên biển cười bảo:
– Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là “ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm lại có người khác đến mua cá, mua xong, cũng nhìn lên biển, cười bảo:
– Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe thấy cũng có lí liền bỏ hai chữ “có bán” đi. Thành ra chỉ còn mỗi một chữ “cá”, trong bụng chắc từ giờ chẳng còn ai bắt bẻ gì được nữa.
Vài hôm sau nữa, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển nói:
– Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa.
Thế là nhà hàng cất cái biển đi luôn.
Mục đích treo biển của cửa hàng là gì?
Nói dóc là gì?
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
Điều vô lí trong truyện Nói dóc gặp nhau là gì?
NÓI DÓC GẶP NHAU
Có một anh đi làm ăn xa lâu ngày về làng, bà con xúm đến hỏi chuyện lạ phương xa. Anh nọ được dịp, trổ tài nói dóc:
– Nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là chuyện này: Có một cái ghe dài không lấy gì đo cho xiết. Một người tuổi hai mươi đứng ở đầu mũi bắt đầu đi ra đằng lái; đi đến giữa cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ, cứ thế đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
Trong làng ấy có một anh nói dóc khác, nghe thấy chuyện anh kia, liền kể ngay một câu chuyện khác:
– Thế đã lấy chi làm lạ! Tôi đi rừng thấy một cây cao ghê gớm. Có một con chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi một hột đa. Hột đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi rồi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa. Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hột đa ở cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi nảy lộc thành nhiều cây đa con. Đa con lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nảy ra đàn cây đa cháu, cứ thế mãi cho đến khi rơi tới đất thì đã bảy đời tất cả.
Anh chàng đi xa về nghe thế cãi:
– Làm gì có cây cao vậy? Không thể tin được.
Anh kia lúc đó mới cười:
– Nếu không có cây cao như thế thì lấy đâu ra gỗ để đóng chiếc ghe của anh?
Lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau đều thể hiện
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây