Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Truyện Khoe của và Con rắn vuông thuộc thể loại nào?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Phương thức biểu đạt chính của hai văn bản trên là gì?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Biện pháp tu từ nổi bật của hai văn bản trên là gì?
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Câu nói cuối văn bản Con rắn vuông của người vợ có tác dụng gì?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Hai anh chàng trong truyện Khoe của cố tình nói thừa thông tin "lợn cưới", "áo mới" có mục đích gì?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Đề tài của truyện Khoe của là gì?
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Đề tài của truyện Con rắn vuông là gì?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Chọn điểm chung của nhân vật người chồng trong truyện Con rắn vuông và hai anh chàng thích khoe trong truyện Khoe của.
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Nhân vật nào không có tính khoe khoang, khoác lác?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Dòng nào nhận xét đúng về ngôn ngữ của hai văn bản trên?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
CON RẮN VUÔNG
Anh chàng kia có tính hay nói khoác. Một hôm đi chơi về, anh ta bảo với vợ:
- Này mình ạ, hôm nay tôi đi vào rừng, thấy một con rắn… Ôi chao là to! Bề ngang thì đến hai mươi thước, bề dài đến một trăm hai mươi thước ấy!
Vợ biết tính chồng, muốn trêu một mẻ, liền bĩu môi bảo:
- Làm gì có thứ rắn dài như thế?
- Mình không tin à? Chẳng đến một trăm hai mươi thước thì cũng một trăm thước.
- Một trăm thước cũng không có.
Muốn cho vợ tin, anh ta bảo:
- Thật mà! Không đủ một trăm thước thì cũng đến tám mươi thước.
Vợ vẫn lắc đầu:
- Tám mươi thước cũng chẳng có.
Chồng vẫn gân cổ cãi:
- Thật đấy mà! Không tám mươi thì cũng sáu mươi.
Vợ lại cau mặt:
- Sáu mươi vẫn còn dài.
Chồng lại cố ra vẻ thật thà:
- Không đến sáu mươi thước thật, nhưng ít nhất cũng bốn mươi thước.
Vợ càng làm già:
- Bốn mươi thước cũng không đến.
Chồng đành rút xuống lần nữa:
- Ừ thôi, tôi nói thật nhé! Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
Lúc này vợ mới bò lăn ra cười:
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(In trong Văn học dân gian – Những tác phẩm chọn lọc, Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2004)
Dòng nào nhận xét đúng về nhan đề của hai văn bản trên?
KHOE CỦA
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều, chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang lúc tức tối, chợt thấy một anh, cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Hai nhân vật trong truyện trên đã có cách khoe của như thế nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây