Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Hai văn bản trên có phương thức biểu đạt chính là gì?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Hai văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
Biện pháp khoa trương phóng đại được thể hiện qua chi tiết nào trong truyện Vắt cổ chày ra nước?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
Người chủ nhà đã cho người đầy tớ mượn cái gì khi người đầy tớ xin tiền uống nước?
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Vì sao dù ngón chân bị chảy máu nhưng ông hà tiện vẫn nói là may?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Người chủ nhà và ông hà tiện trong hai truyện trên thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cười?
Bấm chọn từ ngữ địa phương trong ngữ liệu sau.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì chủ nhà đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống!
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
Dòng nào nhận xét đúng về nhan đề truyện cười Vắt cổ chày ra nước?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Chọn 2 nhân vật được xây dựng với chân dung lạ đời.
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Nhân vật người chủ nhà và lão hà tiện tiêu biểu cho thói xấu nào trong xã hội?
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
Câu nói "Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!" của người đầy tớ có vai trò gì? (Chọn 2 đáp án)
VẮT CỔ CHÀY RA NƯỚC
Một hôm, chủ nhà sai đầy tớ về quê có việc, người đầy tớ xin chủ mấy đồng tiền để uống nước dọc đường.
Chủ nhà ngẫm nghĩ một lúc nói:
- Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì là ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, vào quán làm gì cho phiền phức.
- Thưa ông, độ này hạn, cạn khô cả.
- Thế thì tao cho mượn cái này.
Nói rồi hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
Người này chưa hiểu ý ra làm sao, thì người chủ đã bảo:
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
Người đầy tớ liền nói:
- Trời nóng vận khố tải ngốt lắm! Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!
- Để mày làm gì?
- Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
(In trong Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2009)
-------
MAY KHÔNG ĐI GIÀY
Có ông tính hà tiện, một hôm đi chân không ra chợ. Giữa đường vấp phải hòn đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, thế mà ông không phàn nàn gì lại còn nói:
- May cho mình thật!
Có người qua đường lấy làm lạ, hỏi:
- Ông vấp toạc chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
(In trong Tiếng cười dân gian Việt Nam, Trương Chính, Phong Châu sưu tầm, biên soạn và giới thiệu, NXB Khoa học xã hội, 1997)
Tình huống trong hai truyện trên có chung đặc điểm gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây