Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 (Bài đọc "Bộ sưu tập độc đáo") SVIP
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Vì sao thầy Dương yêu cầu mỗi bạn học sinh sưu tầm một món đồ để ra Tết lớp tổ chức triển lãm?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Bạn Long chuyên sưu tầm đồ vật gì?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Bạn Khánh chuyên sưu tầm đồ vật gì?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Loan cảm thấy hơi lo trước yêu cầu sưu tầm đồ mà thầy đưa ra cho cả lớp vì Loan
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Loan đã sưu tầm gì?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Ý tưởng sưu tầm giọng nói các bạn của Loan xuất phát từ hành động của ai?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Ý tưởng sưu tầm giọng nói các bạn của Loan bắt nguồn từ hành động nào của bố?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Thầy giáo đánh giá bộ sưu tập của Loan như thế nào?
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Lời nói sau là của ai?
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Từ "trịnh trọng" trong câu "Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên." có nghĩa là gì?
Bấm chọn các câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
BỘ SƯU TẬP ĐỘC ĐÁO
Vào một buổi học dịp gần Tết, thầy Dương nói:
– Sắp nghỉ Tết, thầy muốn lớp có một hoạt động vui và ý nghĩa. Mỗi bạn sẽ sưu tầm một món đồ. Ra Tết, chúng ta tổ chức triển lãm.
Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cũng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì. Thầy bảo:
– Quan trọng là ý nghĩa chứ đừng chú trọng giá trị vật chất của món đồ.
Về nhà, Loan cứ nghĩ mãi: “Sưu tầm cái gì thật ý nghĩa được nhỉ?”. Thấy bố, vốn là một giáo viên, nghe lại băng ghi âm các bài giảng, Loan chợt nảy ra ý tưởng sưu tầm giọng nói của cả lớp. Loan mượn bố chiếc máy ghi âm. Gặp bạn nào, Loan cũng bảo:
– Cậu nói một câu chúc lớp mình đi!
– Chúc gì được chứ?
– Gì cũng được. Chúng mình sắp chuyển cấp rồi.
Thế là mỗi bạn một câu. Trong vài ngày, Loan đã ghi âm xong. Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn. Đến lượt mình, Loan trịnh trọng cắm máy ghi âm vào loa rồi hồi hộp bật lên. Cả lớp tò mò nhìn chiếc loa.
– Chúc tình bạn của chúng mình thật lâu bền!
Phượng giật mình. Chính là giọng của bạn ấy. Giọng Phượng mềm mại như phát thanh viên. Cả lớp vỗ tay như pháo ran. Vài bạn chồm hẳn người lên. Ai cũng háo hức chờ đến mình.
– Chúc ai có tật thì sửa, không có thì bỏ qua.
Cả lớp cười lăn. Long – chủ nhân của giọng nói liến thoắng vừa vang lên – cũng ôm bụng cười. Cứ thế, mỗi giọng nói cất lên đều thật thân thương và quen thuộc. Ai đi qua lớp Loan cũng ngạc nhiên vì những tiếng vỗ tay liên tiếp vọng ra. Thỉnh thoảng, lại có tràng cười lớn, xen lẫn tiếng thầy Dương:
– Độc đáo quá, ý nghĩa quá!
(Theo Trương Chi Lộ, Ngọc Khánh dịch)
Biện pháp so sánh trong câu "Ngày triển lãm, lớp học như một cửa hiệu tạp hoá vui nhộn." có tác dụng gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây