Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Bài thơ Hắc Hải (1955 - 1958), Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)
Văn bản "Việt Nam quê hương ta" trích từ tác phẩm nào?
Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Bài thơ Hắc Hải (1955 - 1958), Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)
Hai câu thơ lục bát sau biến thể ở yếu tố nào?
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Việt Nam quê hương ta
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Bài thơ Hắc Hải (1955 - 1958), Tuyển thơ Nguyễn Đình Thi, NXB Văn học, 2001)
Những câu thơ lục bát sau biến thể ở yếu tố nào?
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Đâu là cách ngắt nhịp đúng của câu thơ sau?
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Gạch chân dưới những từ láy trong đoạn thơ sau?
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Điền vào chỗ trống.
Từ "Mây mờ" trong đoạn thơ sau là
- từ đơn
- từ láy
- từ ghép
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Nội dung chính của đoạn thơ sau là gì?
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Từ "dệt" trong câu thơ sau có ý nghĩa gì?
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Nội dung chính của đoạn thơ sau là gì?
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây