Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm tản văn.
Tản văn là loại ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện
- cầu kì
- đa dạng
- chấm phá
- cụ thể hóa
- gián tiếp
- trực tiếp
- cảm xúc
- ý tưởng
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Điền vào chỗ trống.
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát là tác phẩm thuộc thể loại .
- tùy bút
- truyện ngắn
- tản văn
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Tác giả đã nhắc đến những nét đặc trưng nào của hạt dẻ Trùng Khánh?
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Khi nói về chất lượng của hạt dẻ, tác giả có nhắc đến yếu tố nào? (Chọn 2 đáp án)
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Đoạn văn sau có ý nghĩa gì?
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
(Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, Y Phương)
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Trong văn bản, hạt dẻ còn được gọi là gì?
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Hình ảnh xuất hiện quen thuộc vào mùa đông ở Cao Bằng trên khắp các vỉa hè là gì?
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Theo tác giả, lí do nào khiến hạt dẻ ở Trùng Khánh thơm?
Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả nhằm mục đích gì?
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
(Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, Y Phương)
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Y Phương
Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch hạt dẻ ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. Cái đó thì… vưỡn. Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì. Vậy là vì sao?
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác. Nghĩa là nó phụ thuộc vào thổ nhưỡng và người trồng. Đất nào thì vật ấy. Đất nào thì người ấy.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều. Nhưng thỉnh thoảng cũng có hạt méo mó, dị dạng. Hạt nhỏ nhất cũng bằng ngón chân cái. Vào cữ cuối tháng Tám âm lịch, hạt dẻ bắt đầu chín. Khi chín, vỏ của nó lên màu hỗn hợp, giữa nâu với tía.
Bọn trẻ nhà tôi bảo: Đó là biến thể sẫm của màu đỏ, chưa bị bão hòa. Khi hạt dẻ còn tươi, thịt của nó rắn chắc, giòn tan, vị ngọt thanh và có màu vàng hoàng yến. Ngày nay, thứ quả đặc sản có một không hai ấy không chỉ thấy bày bán ở phố huyện Co Xàu. Thương hiệu hạt dẻ Trùng Khánh tràn lan ra khắp cả nước. Thậm chí, sang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) cũng có hạt dẻ Trùng Khánh bày bán.
Điều dễ nhận biết nhất là hạt dẻ nhái có bán quanh năm. Mùa nào cũng có. Hạt dẻ ấy mang đi bao xa, đi bao lâu cũng không bao giờ sợ bị thâm thối. Còn hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng. Nếu đem luộc, hấp hoặc mang vào lò nướng chín, bạn sẽ thấy có hương thơm tự nhiên. Ngọt bùi tự nhiên. Chỉ cần ngậm một lúc, tự nó mềm ra như bột bánh khảo. Nó từ từ chín một lần nữa trong miệng.
Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm. Cứ vào giữa thu là hạt dẻ xù lông rụng rốn. Lượm về phải chế biến ngay, đừng để lâu. Nếu để lâu, hạt dẻ bị thâm thối, bốc mùi người không đứng gần được. Vì hạt dẻ chứa hàm lượng đạm rất cao. Đạm càng cao, khi bị hư càng nặng mùi.
Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rễ tôi. Hạt dẻ luộc chín, mang vào cối giã mịn. Cốm vừa làm xong hãy còn ấm nóng mang hai thứ ấy trộn lẫn với nhau. Để một lúc, chờ cho cốm ngấm hương hạt dẻ. Nhóm mấy hạt thả vào miệng, chiêu thêm ngụm nước trà gừng. Bạn sẽ thấy cóm có thêm vị cay vừa phải.
Cốm cộng hạt dẻ đang đảo qua đảo lại trên lưỡi bạn. Đảo tới đâu thơm đến đó. Nếu đổ cốm trộn hạt dẻ vào khuôn ép, mấy tiếng sau sẽ cho một thứ bánh dẻo mềm như kẹo gôm. Ăn đến no mà chẳng sợ bị đầy bụng. Không lâu sau, người làng tôi học lỏm được cách làm này. Họ đã nhanh chóng phổ biến rộng rãi cho cả mường cả tổng.
Cốm trộn hạt dẻ trở thành món ăn đặc sản, sang trọng. Khi trong nhà có khách, ông chủ bày cốm hạt dẻ mời trà. Còn con rể thì dâng cốm hạt dẻ lễ bố mẹ vợ nhân ngày Tết thưởng trăng. Học trò mang cốm hạt dẻ biếu thầy cô. Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
Bạn hãy đến Trùng Khánh vào những ngày trời trong mây cao. Khói đốt đồng đâm thẳng lên trời như cây sào. Không gian tứ bề yên ắng tĩnh mịch. Bạn sẽ được nghe hạt dẻ hát. Những cánh rừng dẻ râm ran đang vào vụ. Ban ngày thì dẻ lao xao, rì rào, tí tách rơi theo nhịp.
Hạt dẻ rơi rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. Lũ gà rừng đang đi hôi của, bỗng chúng gật đầu bảo nhau dừng lại. Một chân đứng làm trụ, còn một chân khều hạt. Chúng lấy mỏ mổ toọc toọc liên tiếp lên thân hạt dẻ. Một phát trúng, mười một phát trượt. Bởi vỏ hạt dẻ vừa dày vừa cứng.
Làm sự sống trên đời sao mà khó thế. Mổ mãi mổ mãi mà không được hạt nào. Còn lá rừng thì bật lên tiếng cười hu hú ha há về sự ngây thơ, ngốc nghếch của giống vật hai chân đi như người. Đêm đến, lũ chồn hương đi rình trăng. Chúng trèo lên cây định hái, nhưng dẻ có gai. Nên chúng rụt tay lại và chỉ hít lấy hít để hương dẻ cho đỡ thèm.
Theo tôi, các quan chức ngành văn hóa du lịch địa phương, nên xem xét vùng rừng dẻ Trùng Khánh. Để biến nó trở thành một điểm tham quan thú vị. Rừng dẻ sẽ nằm trong tổng thể khu du lịch. Bắt đầu từ thác Bản Giốc, lên động Ngườm Ngao, qua Làng Tày Khuổi Ki. Sau đó tản ra rừng hạt dẻ. Đó là điểm du lịch mang màu sắc hương vị của tình yêu.
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kỳ lãng mạn. Bạn trẻ đi với bạn trẻ. Bạn già đi với bạn già. Dưới bầu trời xanh, là tán rừng dẻ xanh. Dưới tán rừng dẻ xanh là mặt đất nhẵn và sạch làu làu.
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. Ta ngồi đây để có được phút lặng yên. Hít vào thật sâu. Thở ra thật êm. Cặp mắt nhắm nghiền. Cuộc sống này thật là đáng sống.
Và tôi cũng xin mách bạn một điều, chớ có dại mà bước sâu vào khoảng sáng. Bởi nơi đó là cái rốn của rừng. Đi mãi. Đi miết theo hồn hoa mà không nhớ lối về. Khi nhận ra thì chiều lừ lừ sụp xuống. Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. Đấy là thời khắc ve ran như thác réo. Còn lá rừng thiêm thiếp ngủ.
Ở rừng dẻ dù ngày không nắng, bạn cũng thấy bóng mình dài ra trên đất. Bóng trườn đi như vắt. Bóng bắc qua sườn đồi. Bóng vắt đến khe nước trong. Đi ngược theo khe nước trong, bạn nghĩ rằng mình đã tới nơi trăng mọc. Trăng mọc từ một túp lều rơm ở đó có một mẹ già. Mẹ đang ngồi nướng hạt dẻ. Nướng hạt nào chín tới, mẹ liền bóc cho thỏ và chồn hương ăn. Thỏ với chồn hương ăn bao nhiêu cho đủ. Mẹ cười. Mẹ bảo, tao nướng nỗi buồn đấy chứ. Nỗi buồn nẫu quá rồi, mà sao tao chưa thấy chết. Mẹ chết làm sao được, trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi,…
Người quê tôi sống lâu. Thường cứ phải ngoài tám mươi, thậm chí chín mươi. Người sống lâu, một phần nhờ vào môi trường sinh thái của rừng cây dẻ. Nhìn vẻ ngoài thì cây khô khốc. Vỏ nứt toác. Nhưng thịt cây vàng tươi, săn chắc. Chặt xuống một năm ròng, mà lá vẫn mọc. Ai nói qua tai, đấy là sự tương quan môi sinh tới con người.
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành. Sống một đời người hồn nhiên như cây cỏ. Người miền núi sống không tính toán, bon chen, không thù hận ai, không si mê tiền bạc chức tước. Lòng người như lòng suối, cứ trong veo xanh ngắt hết đời. Đó là một cuộc sống sạch, một đời sống đẹp. Người quê tôi hiền hòa như mây nước. Người quanh năm cấy cày mà thơm ngát như cỏ hoa. Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng.
Lý do hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm.
(Trích Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm, NXB Phụ nữ, 2009)
Điền vào chỗ trống.
Theo bài viết, hạt dẻ xuất hiện vào
- mùa thu
- thu xuân
- mùa đông
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây