Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Ai là tác giả của văn bản Bạch tuộc?
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Văn bản Bạch tuộc được trích từ tiểu thuyết nào dưới đây?
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Văn bản Bạch tuộc thuộc thể loại nào dưới đây?
Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn người Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại này. Với những tác phẩm nổi tiếng như Hành trình vào tâm Trái Đất (1864), Hai vạn dặm dưới biển (1870), Vòng quanh thế giới trong 30 ngày (1873), Jules Verne đã đề cập đến những cuộc phiêu lưu bằng máy bay, tàu ngầm hay những chuyến du hành vào vũ trụ trước khi những phương tiện này được con người phát minh trong thực tế. Theo tổ chức Index Translationum, ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
Tác giả Giuyn Véc-nơ là người nước nào?
Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn người Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại này. Với những tác phẩm nổi tiếng như Hành trình vào tâm Trái Đất (1864), Hai vạn dặm dưới biển (1870), Vòng quanh thế giới trong 30 ngày (1873), Jules Verne đã đề cập đến những cuộc phiêu lưu bằng máy bay, tàu ngầm hay những chuyến du hành vào vũ trụ trước khi những phương tiện này được con người phát minh trong thực tế. Theo tổ chức Index Translationum, ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
Điền năm sinh, năm mất của tác giả Giuyn Véc-nơ vào chỗ trống.
- Năm sinh:
- Năm mất:
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Con tàu xuất hiện trong văn bản có tên là gì?
Jules Gabriel Verne, thường được biết đến với tên Jules Verne (sinh ngày 8 tháng 2 năm 1828, mất ngày 24 tháng 3 năm 1905), là nhà văn người Pháp nổi tiếng, người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởng và được coi là một trong những "Cha đẻ" của thể loại này. Với những tác phẩm nổi tiếng như Hành trình vào tâm Trái Đất (1864), Hai vạn dặm dưới biển (1870), Vòng quanh thế giới trong 30 ngày (1873), Jules Verne đã đề cập đến những cuộc phiêu lưu bằng máy bay, tàu ngầm hay những chuyến du hành vào vũ trụ trước khi những phương tiện này được con người phát minh trong thực tế. Theo tổ chức Index Translationum, ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển ra đời vào năm nào?
Tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển của Véc-nơ ra đời năm 1870. Khi đó, tàu ngầm mới đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai; bạch tuộc cũng chỉ mới được một số người đi biển bắt gặp. Nội dung sau đây tóm tắt bối cảnh của đoạn trích: Giáo sư A-rôn-nác cùng anh bạn giúp việc vui tính Công-xây (Conseil) là những người say mê khám phá sinh vật biển. Họ đã quyết định khám phá bí mật của quái vật biển. Được sự giúp đỡ của anh chàng thợ săn cá voi siêu hạng Nét Len (Ned Land), họ đã sẵn sàng cho một cuộc đi săn mà không biết có bao điều nguy hiểm đang chờ đợi mình ở phía trước. Rồi bất ngờ, ba người bị bắt làm tù nhân trên chiếc tàu của thuyền trưởng Nê-mô. Bất đắc dĩ, họ phải tham gia chuyến hành trình trên biển dài ngày. Một thế giới kì thú của đại dương đã hiện ra thông qua hàng loạt cuộc phiêu lưu của đoàn thám hiểm: chuyến đi săn dưới đáy biển, thoát khỏi cá mập nguy hiểm, chạy trốn những người thổ dân, khai thác kim cương dưới đáy biển, khám phá nhiều vùng đất mới và cuối cùng là mắc kẹt trong núi băng ở Bắc Cực,... Chiến đấu với những con bạch tuộc khổng lồ là một trong những cuộc phiêu lưu đó.
Khi tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển ra đời, việc chế tạo tàu ngầm đang ở giai đoạn phát triển nào?
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Nhan đề Bạch tuộc của đoạn trích gợi ra thông tin gì?
BẠCH TUỘC
(1) [...] Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và ngày 20 tháng 4 lại nổi lên cách mặt biển một ngàn năm trăm mét. Gần chúng tôi nhất là quần đảo Lu-cai (Lucayes). Từ đáy biển nổi lên những mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy những loài tảo khổng lồ. Khoảng 11 giờ trưa, Nét Len lưu ý tôi giữa đám tảo đó có một con vật gì đó rất đáng sợ. Tôi nói:
– Đúng, ở đây có nhiều hang thích hợp với bạch tuộc. Nếu có gặp những quái vật đó ở đây, tôi cũng chẳng ngạc nhiên chút nào. [...] Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp (Tenerife), cũng ở khoảng vĩ độ này, thuỷ thủ tàu A-lếch-tơn (Alecton) phát hiện ra một con bạch tuộc khổng lồ đang bơi cùng tuyến đường. Thuyền trưởng Bu-ghê (Bouguer) cho tàu chạy sát con vật và dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn đều xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông. Sau mấy lần thất bại, cánh thuỷ thủ bèn dùng thòng lọng để bắt. Thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được. Lúc đó, mọi người cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá, đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra. Thế là nó lặn xuống, biến mất.
– Thế nó dài bao nhiêu? – Nét hỏi.
– Có phải chừng sáu mét không? – Công-xây hỏi. Anh ta đứng bên cửa sổ và nhìn vào các hốc đá.
– Đúng vậy. – Tôi trả lời.
Công-xây hỏi tiếp:
– Có phải trên đầu nó có tám vòi, ngọ ngoạy trong nước biển như một bầy rắn không?
– Đúng vậy, Công-xây ạ.
– Có phải hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều không?
– Rất đúng.
– Thế thì, thưa giáo sư, có phải nó kia không ạ?
Tôi nhìn Công-xây, còn Nét thì lao đến cửa sổ.
– Con vật khủng khiếp quá! – Nét la lên.
(2) Tôi cũng đưa mắt nhìn qua ô cửa và bất giác lùi lại. Trước mắt tôi, một quái vật đang bơi tới. Đó là một con bạch tuộc dài chừng tám mét. Nó bơi lùi rất nhanh về phía tàu. Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy. Tám cánh tay, hay đúng hơn, tám chân từ đầu mọc ra dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong. Nhìn thấy rõ hai trăm rưỡi cái giác ở phía trong vòi. Hai hàm răng bạch tuộc giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại. Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm. Thân nó hình thoi phình ở giữa, là một khối thịt nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn. Màu sắc nó thay đổi rất nhanh từ màu xám chì sang màu nâu đỏ.
Vì sao con bạch tuộc tức giận? Hẳn là vì sự xuất hiện của tàu No-ti-lót to lớn hơn nó và vì vòi cũng như hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì...
Được gặp một con bạch tuộc như thế này đối với tôi thật là dịp may hiếm có, nên tôi không muốn bỏ lỡ cơ hội nghiên cứu nó cặn kẽ. Tôi cố nén sự sợ hãi mà cầm bút chì vẽ nó.
– Có lẽ đây chính là con bạch tuộc mà tàu A-lếch-tơn đã gặp? – Công-xây hỏi.
– Không, – Nét trả lời – con này còn nguyên vẹn, còn con kia đã mất đuôi.
– Không phải thế đâu. – Tôi phản đối – Vòi và đuôi bạch tuộc có khả năng mọc lại. [...]
Tàu No-ti-lớt bỗng dừng lại, toàn thân tàu rung lên.
– Chẳng lẽ chúng ta lại vấp phải cái gì? – Tôi hỏi. Nét trả lời:
– Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.
Đúng là tàu đang đỗ ở chỗ nước trong, nhưng đứng yên không nhúc nhích. Chân vịt không quay nữa rồi. Một phút trôi qua. Thuyền trưởng Nê-mô và viên thuyền phó bước vào phòng khách. Đã mấy hôm nay tôi không gặp Nê-mô. Ông ta không nói chuyện với chúng tôi, có lẽ chẳng nhìn thấy chúng tôi nữa. Ông ta bước tới cửa sổ, nhìn lũ bạch tuộc rồi nói mấy câu với thuyền phó. Ông này đi ra. Cửa sổ lập tức đóng lại. Đèn trên trần bật sáng.
(3) Tôi đến chỗ Nê-mô.
– Thật là một “bộ sưu tập” bạch tuộc thú vị. – Tôi nói.
– Vâng, thưa nhà tự nhiên học, giờ đây chúng ta sắp giáp chiến với chúng.
Tôi hoang mang nhìn Nê-mô. Tôi cho rằng mình không hiểu ý ông ta.
– Giáp chiến ạ? – Tôi hỏi lại.
– Vâng.
Chân vịt đang ngừng quay. Tôi đoán rằng hàm răng bằng sừng của một con bạch tuộc đã mắc vào cánh chân vịt làm tàu không chạy được nữa.
– Thế ngài định làm thế nào?
– Cho tàu nổi lên mặt nước rồi tiêu diệt sạch lũ quỷ này.
– Khó đấy.
– Đúng là khó. Những viên đạn có điện khi xuyên vào thân bạch tuộc mềm không thể nổ được vì không gặp đủ sức cản. Nhưng ta sẽ tiến công bằng rìu.
– Và bằng dao nhọn, thưa ngài thuyền trưởng, – Nét bổ sung – nếu ngài không từ chối sự giúp đỡ của tôi.
– Xin đồng ý với ông.
– Chúng tôi cũng sẽ giúp ngài một tay.
Tôi nói rồi cùng đi với Nê-mô đến cầu thang trung tâm. Ở đó đã tập hợp chừng hai mươi người cầm rìu sẵn sàng chiến đấu. Nét cầm lấy dao nhọn, còn tôi và Công-xây thì dùng rìu. Tàu No-ti-lớt đã nổi lên mặt nước. Một thuỷ thủ vừa vặn ê-cu ra thì nắp tàu đã bật lên rất mạnh, rõ ràng là do sức hút của một con bạch tuộc nào đó. Lập tức, một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, còn độ hai chục vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên. Thuyền trưởng Nê-mô lấy rìu chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp đó khiến nó lặn xuống. Trong khi chúng tôi cố mở đường lên boong thì hai cái vòi khác lao tới một thuỷ thủ đứng trước Nê-mô rồi nhấc bổng anh ta lên. Thuyền trưởng vừa kêu vừa nhảy vọt ra ngoài. Chúng tôi vội lao theo. Cảnh tượng thật đáng sợ! Người thuỷ thủ khốn khổ bị vòi bạch tuộc quấn chặt, đang chới với trên không. Anh ta bị nghẹt thở, kêu lên: “Cứu tôi với! Cứu tôi với!”. [...]
Nhưng Nê-mô đã xông đến và chặt đứt luôn cái vòi. Viên thuyền phó, các thuỷ thủ và ba người chúng tôi cũng dùng vũ khí chiến đấu quyết liệt với những con bạch tuộc khác đang bò trên thành tàu. Thật là khủng khiếp! Có lúc, tôi tưởng người bị nạn sắp được cứu thoát khỏi sức hút của vòi bạch tuộc. Con quái vật có tám vòi thì bảy vòi đã bị chặt đứt. Cái vòi còn lại vẫn quấn chặt người thuỷ thủ và ngoe nguẩy trên không. Khi Nê-mô và viên thuyền phó vừa lao tới thì quái vật liền phun ra một chất lỏng màu đen. Chúng tôi lập tức bị tối tăm mặt mũi chẳng nhìn thấy gì. Khi đám “mây” đen tan đi thì quái vật đã biến mất, mang theo cả người đồng hương xấu số của tôi!
Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc. Ai nấy đều sôi sục căm thù! Trên boong tàu và ở thành tàu có độ mười, mười hai con. Chúng bị chém đứt và quằn quại trong máu xanh và “mực” đen. Nét Len phóng lao nhọn vào những cái mắt xanh xám của lũ quái vật, lần nào cũng trúng đích. Tuy vậy, khi anh bạn dũng cảm của tôi chưa kịp quay lại thì đã bị một đối thủ dùng vòi quật ngã. Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã há hốc ra ở phía trên Nét. Tôi lao tới cứu anh ta. Nhưng Nê-mô đã đến trước tôi. Lưỡi rìu của Nê-mô cắm phập vào mồm quái vật. Nét thoát chết liền đứng dậy và phóng ngập mũi lao vào tim kẻ thù.
– Tôi có bổn phận trả ơn ông! – Nê-mô bảo Nét. Nét chỉ nghiêng mình đáp lại. Cuộc chiến đấu kéo dài mười lăm phút. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lẩn xuống biển sâu. Thuyền trưởng Nê-mô, mình nhuốm đầy máu, đứng lặng người bên chiếc đèn pha mà nhìn xuống biển cả vừa nuốt mất một người đồng hương của mình. Mắt Nê-mô ứa lệ.
(Hai vạn dặm dưới đáy biển, ĐỖ CA SƠN dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1976)
Hoàn thiện đoạn tóm tắt văn bản Bạch tuộc bằng cách sắp xếp các ý sau theo trình tự thích hợp.
- Trong trận chiến đó, bằng sự thông minh, mưu trí và dũng cảm, con người đã chiến thắng được bọn bạch tuộc.
- Bọn bạch tuộc được miêu tả với ngoại hình khổng lồ và vô cùng đáng sợ, hung hãn.
- Nhưng cũng thật đáng buồn vì lũ bạch tuộc đã cướp đi người một thủy thủ xấu số của đoàn vào đại dương mênh mông.
- Đoạn trích kể về cuộc chiến đấu kiên cường, dũng cảm giữa giáo sư A-rôn-nác và những người đồng hành trên con tàu No -ti -lớt với lũ bạch tuộc khổng lồ.
Nội dung chính của đoạn trích Bạch tuộc là gì?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây