Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 1 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Từ nào có nghĩa là "một không gian được giới hạn bằng cột hay bức tường, vách ngăn"?
Câu 2 (1đ):
Nối từ với nghĩa phù hợp.
Trổ
là nảy ra, đâm ra từ thân cây, cành cây.
Khai hội
là một loại dưa muối dùng nguyên liệu chính là hành củ muối chua bằng cách lên men.
Dưa hành
là bắt đầu mở hội.
Câu 3 (1đ):
Âm thanh nào là tín hiệu để bước vào hội xuân?
Tiếng chim hót.
Tiếng trống.
Tiếng cười.
Tiếng cổ vũ.
Câu 4 (1đ):
Trong khổ thơ thứ ba, bạn nhỏ nhắc đến những loại hoa nào? (Chọn 3 hình ảnh)
Câu 5 (1đ):
Nối các loài hoa với đặc điểm của chúng.
Đào
vừa trổ bông.
Mai
vàng tươi như nắng.
Cúc
khoe nụ thắm hồng.
Câu 6 (1đ):
Bấm chọn hai câu thơ có hình ảnh so sánh.
Góc dành cho Hội sách
Giấy mới thơm giọng cười
Bài thơ xuân em đọc
Ngọt lành như ban mai.
(Hội xuân, Thảo Nguyên)
Câu 7 (1đ):
Có những trò chơi nào được nhắc đến trong khổ thơ thứ năm?
Lắc vòng, kéo co.
Gảy vòng, kéo co.
Ném vòng, kéo co.
Câu 8 (1đ):
Thức ăn nào được nhắc đến trong khổ thơ thứ hai?
Câu 9 (1đ):
Câu nào thể hiện tâm trạng của người tham gia lễ hội?
Trống hội vang rộn rã/ Giục em vào hội xuân.
Tiếng reo hò cổ vũ/ Gieo niềm vui rộn ràng.
Bài thơ xuân em đọc/Ngọt lành như ban mai.
Câu 10 (1đ):
Nội dung chính của bài đọc là gì?
Giới thiệu về các gian hàng thường có ở trường.
Giới thiệu về hội xuân của trường.
Giới thiệu về những người tham gia lễ hội ở trường.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây