Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lộc vừng mùa xuân (Đọc mở rộng) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Lộc vừng mùa xuân (Đọc mở rộng) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh mở rộng kiến thức về chủ đề "Giữ mãi màu xanh" thông qua các bản tin.
Cảnh báo lũ trên sông Cửu Long
Hôm nay 31.7, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cảnh báo lũ trên sông Cửu Long do có mưa lớn ở thượng nguồn.
Nguyên nhân mưa lớn do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với gió mùa tây nam hoạt động mạnh, từ ngày 21 - 31.7 trên lưu vực sông Mê Kông đã có những đợt mưa vừa, mưa to đến rất to.
Dự báo lũ đầu nguồn sông Cửu Long lên nhanh trong những ngày tới
Do vậy, trong hai ngày qua lũ trên sông Mê Kông đang lên nhanh với cường suất 0,8 - 1,2 m/ngày.
Hiện nay, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang xuống chậm theo triều. Mực nước cao nhất ngày 30.7 trên sông Tiền tại Tân Châu là 2,10 m, trên sông Hậu tại Châu Đốc là 1,79 m.
Dự báo lũ thượng nguồn về kết hợp với kỳ triều cường sẽ làm cho lũ đầu nguồn sông Cửu Long lên nhanh trong những ngày tới. Đến ngày 10.8, mực nước tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,1 m, tại Châu Đốc lên mức 2,8 m và sau đó còn tiếp tục lên.
Tin, ảnh: Mai Vọng
Văn bản trên là bản tin về
Cảnh báo lũ trên sông Cửu Long
Hôm nay 31.7, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cảnh báo lũ trên sông Cửu Long do có mưa lớn ở thượng nguồn.
Nguyên nhân mưa lớn do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với gió mùa tây nam hoạt động mạnh, từ ngày 21 - 31.7 trên lưu vực sông Mê Kông đã có những đợt mưa vừa, mưa to đến rất to.
Dự báo lũ đầu nguồn sông Cửu Long lên nhanh trong những ngày tới
Do vậy, trong hai ngày qua lũ trên sông Mê Kông đang lên nhanh với cường suất 0,8 - 1,2 m/ngày.
Hiện nay, mực nước đầu nguồn sông Cửu Long đang xuống chậm theo triều. Mực nước cao nhất ngày 30.7 trên sông Tiền tại Tân Châu là 2,10 m, trên sông Hậu tại Châu Đốc là 1,79 m.
Dự báo lũ thượng nguồn về kết hợp với kỳ triều cường sẽ làm cho lũ đầu nguồn sông Cửu Long lên nhanh trong những ngày tới. Đến ngày 10.8, mực nước tại Tân Châu có khả năng lên mức 3,1 m, tại Châu Đốc lên mức 2,8 m và sau đó còn tiếp tục lên.
Tin, ảnh: Mai Vọng
Thông tin chính của bản tin là gì?
Đua nhau phá rừng phòng hộ
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng.
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng. Tại lô 12, 13, 14, 15 thuộc tiểu khu 156, hàng chục héc ta rừng với những cây có đường kính từ 10 - 30 cm bị chặt phá ngổn ngang.
Có mặt cùng đoàn cán bộ tại ấp Suối Mây (xã Dương Tơ), PV Thanh Niên và những người chứng kiến đều không khỏi xót xa vì hàng ngàn mét vuông rừng bị bao chiếm san ủi trắng và được rào bằng dây thép gai; cây bị đốn hạ chỉ còn trơ gốc, ngổn ngang cành ngọn. Ông Hồ Minh Sơn, Bí thư Chi bộ ấp Suối Mây cho biết: “Hiện nay, tình trạng xâm lấn đất rừng, chặt phá rừng trên địa bàn ấp đang diễn biến hết sức phức tạp. Sự việc này diễn ra nhiều năm nhưng chưa được xử lý nên ngày càng có nhiều người bao chiếm, chặt phá rừng”.
Ông Dư Hữu Trường chỉ diện tích rừng mới bị phá - Ảnh: Giang Sơn
Ông Dư Hữu Trường, Trưởng ấp Suối Mây bức xúc: “Trên địa bàn ấp có 7 hộ bao chiếm, phá cả trăm ngàn mét vuông rừng từ năm 2007 đến nay, chúng tôi đã nhiều lần đề nghị nhưng chưa thấy các ngành chức năng của huyện xử lý, nên họ cứ tiếp tục lấn rừng”.
Ông Sơn cho biết thêm, trong 7 hộ trên, có người đã sang bán cho người khác thu lợi. Trong khi đó, ông Lê Hoàng Long, một cán bộ ấp này bao chiếm 3.000m2 đất thì bị khai trừ Đảng, phạt 3 năm tù (án treo). Theo các cán bộ ấp, nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn thì trong vòng một vài năm nữa, những cánh rừng phòng hộ sẽ không còn.
Trao đổi với PV Thanh Niên ngày 6.4, ông Huỳnh Quang Hưng (Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc) cho biết đã chỉ đạo cho Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ, UBND xã Dương Tơ điều tra, xử lý.
Giang Sơn
Văn bản trên là một bản tin về
Đua nhau phá rừng phòng hộ
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng.
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng. Tại lô 12, 13, 14, 15 thuộc tiểu khu 156, hàng chục héc ta rừng với những cây có đường kính từ 10 - 30 cm bị chặt phá ngổn ngang.
Có mặt cùng đoàn cán bộ tại ấp Suối Mây (xã Dương Tơ), PV Thanh Niên và những người chứng kiến đều không khỏi xót xa vì hàng ngàn mét vuông rừng bị bao chiếm san ủi trắng và được rào bằng dây thép gai; cây bị đốn hạ chỉ còn trơ gốc, ngổn ngang cành ngọn. Ông Hồ Minh Sơn, Bí thư Chi bộ ấp Suối Mây cho biết: “Hiện nay, tình trạng xâm lấn đất rừng, chặt phá rừng trên địa bàn ấp đang diễn biến hết sức phức tạp. Sự việc này diễn ra nhiều năm nhưng chưa được xử lý nên ngày càng có nhiều người bao chiếm, chặt phá rừng”.
Ông Dư Hữu Trường chỉ diện tích rừng mới bị phá - Ảnh: Giang Sơn
Ông Dư Hữu Trường, Trưởng ấp Suối Mây bức xúc: “Trên địa bàn ấp có 7 hộ bao chiếm, phá cả trăm ngàn mét vuông rừng từ năm 2007 đến nay, chúng tôi đã nhiều lần đề nghị nhưng chưa thấy các ngành chức năng của huyện xử lý, nên họ cứ tiếp tục lấn rừng”.
Ông Sơn cho biết thêm, trong 7 hộ trên, có người đã sang bán cho người khác thu lợi. Trong khi đó, ông Lê Hoàng Long, một cán bộ ấp này bao chiếm 3.000m2 đất thì bị khai trừ Đảng, phạt 3 năm tù (án treo). Theo các cán bộ ấp, nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn thì trong vòng một vài năm nữa, những cánh rừng phòng hộ sẽ không còn.
Trao đổi với PV Thanh Niên ngày 6.4, ông Huỳnh Quang Hưng (Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc) cho biết đã chỉ đạo cho Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ, UBND xã Dương Tơ điều tra, xử lý.
Giang Sơn
Vấn đề chính được đề cập đến trong bản tin là gì?
Đua nhau phá rừng phòng hộ
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng.
Gần đây, tình trạng xâm lấn đất rừng phòng hộ ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) có chiều hướng gia tăng. Tại lô 12, 13, 14, 15 thuộc tiểu khu 156, hàng chục héc ta rừng với những cây có đường kính từ 10 - 30 cm bị chặt phá ngổn ngang.
Có mặt cùng đoàn cán bộ tại ấp Suối Mây (xã Dương Tơ), PV Thanh Niên và những người chứng kiến đều không khỏi xót xa vì hàng ngàn mét vuông rừng bị bao chiếm san ủi trắng và được rào bằng dây thép gai; cây bị đốn hạ chỉ còn trơ gốc, ngổn ngang cành ngọn. Ông Hồ Minh Sơn, Bí thư Chi bộ ấp Suối Mây cho biết: “Hiện nay, tình trạng xâm lấn đất rừng, chặt phá rừng trên địa bàn ấp đang diễn biến hết sức phức tạp. Sự việc này diễn ra nhiều năm nhưng chưa được xử lý nên ngày càng có nhiều người bao chiếm, chặt phá rừng”.
Ông Dư Hữu Trường chỉ diện tích rừng mới bị phá - Ảnh: Giang Sơn
Ông Dư Hữu Trường, Trưởng ấp Suối Mây bức xúc: “Trên địa bàn ấp có 7 hộ bao chiếm, phá cả trăm ngàn mét vuông rừng từ năm 2007 đến nay, chúng tôi đã nhiều lần đề nghị nhưng chưa thấy các ngành chức năng của huyện xử lý, nên họ cứ tiếp tục lấn rừng”.
Ông Sơn cho biết thêm, trong 7 hộ trên, có người đã sang bán cho người khác thu lợi. Trong khi đó, ông Lê Hoàng Long, một cán bộ ấp này bao chiếm 3.000m2 đất thì bị khai trừ Đảng, phạt 3 năm tù (án treo). Theo các cán bộ ấp, nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn thì trong vòng một vài năm nữa, những cánh rừng phòng hộ sẽ không còn.
Trao đổi với PV Thanh Niên ngày 6.4, ông Huỳnh Quang Hưng (Phó chủ tịch UBND huyện Phú Quốc) cho biết đã chỉ đạo cho Hạt Kiểm lâm huyện phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ, UBND xã Dương Tơ điều tra, xử lý.
Giang Sơn
Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhật kí đọc sách.
− Tên bản tin: .
− Tác giả: .
− Thông tin chính: Tình trạng ở huyện đảo Phú Quốc.
− Điều ấn tượng: Bản tin đề cập đến “hàng ngàn mét vuông rừng bị bao chiếm san ủi trắng và được rào bằng dây thép gai; cây bị đốn hạ chỉ còn trơ gốc, ngổn ngang cành ngọn”. Đây là một đáng báo động.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây