Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Tìm hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Đề tài, chủ đề.
+ Bối cảnh.
Nguyễn Huy Tưởng sinh ngày 6 tháng 5 năm 1912 trong một gia đình nho giáo ở làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Với sự nỗ lực và tìm tòi không ngừng nghĩ về các tác phẩm nước ngoài cùng với nhiều thể loại như kịch, tiểu thuyết,… sự nghiệp cầm bút của ông đa dạng thể loại và đề tài. Ông có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại kịch và tiểu thuyết. Tác phẩm chính của ông: Đêm hội Long Trì (1942), Vũ Như Tô (1943), An Tư (1944), Bắc Sơn (1946), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960), Sống mãi với thủ đô (1961),...
Nguyễn Huy Tưởng bị bệnh hiểm nghèo và mất ngày 25 tháng 7 năm 1960 tại Hà Nội, thọ 48 tuổi.. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.
Đọc ngữ liệu trên và trả lời các câu hỏi về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.
Nguyễn Huy Tưởng có đóng góp nổi bật ở hai thể loại nào?
Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài nào?
Quê quán của tác giả Nguyễn Huy Tưởng ở đâu?
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
Hoài Văn nằn nì thế nào quân Thánh Dực cũng không cho chàng xuống bến. Hầu đứng trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ rủ bóng râm mát che kín cả một khúc sông.
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mũi thuyền, phất phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hiệu cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú ruột mình. Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự. Thuyền ngự cao lớn hơn cả, chạm thành hình một con rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía và đồ nghi trượng của đấng thiên tử. Hết thuyền của các đại vương là thuyền của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương… Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này! Mắt Hoài Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm như hoa.
Qua các cửa sổ có chấn song triện và rủ mành mành hoa của thuyền rồng, Hoài Văn thấy các vương hầu đang ngồi bàn việc nước với quan gia. Hoài Văn chẳng biết các vị đang nói gì. Nhưng bàn gì thì bàn, Hoài Văn dám chắc cũng chẳng ngoài cái việc lớn là cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành hay chống cự lại mà thôi. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ mười rồi. Nó giả tiếng mượn đường, kì thực là để cướp sống lấy nước Nam. Chỉ có việc đánh, làm gì phải kéo ra tận đây mà bàn đi bàn lại? Chao ôi! Lúc này mà Hoài Văn được xuống thuyền rồng và được bàn việc nước! Chàng sẽ quỳ trước mặt quan gia, và xin quan gia cho đánh!
Thuyền rồng im lặng. Tàn tán, cờ quạt và các đồ nghi trượng in màu vàng son trên mặt nước sông trong vắt. Chốc chốc lại thấy những người nội thị quỳ ngoài mui, dâng trầu cau, dâng thuốc. Hoài Văn muốn xô mấy người lính Thánh Dực để chạy xuống bến nhưng lại sợ tội chém đầu.
Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, nhưng lại e phạm thượng!
Mấy tháng ở kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hoài Văn chỉ có một ý nghĩ là đánh, đánh để giữ lấy quốc thể. Rồi lại đến cái ngày quan gia mời các bô lão khắp bàn dân thiên hạ về kinh để nhà vua hỏi ý dân xem nên cho giặc mượn đường hay nên đánh lại. Các bô lão là những người quê mùa chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son, gác tía, chưa bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khẳng khái tâu lên: “Xin đánh”, trăm miệng một lời, rung chuyển cả toà điện Diên Hồng. Những người áo vải ấy còn biết đường phải trái, huống chi ta là bậc tôn thất há lại không nghĩ được như họ hay sao? Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gụi, quan gia chẳng hỏi một lời?
Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn không chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hoài Văn lại. Quốc Toản tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại:
– Không buông ra, ta chém!
Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói:
– Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh.
Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn:
– Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!
Viên tướng tái mặt, hô quân sĩ vây kín lấy Hoài Văn. Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần. Tiếng kêu, tiếng thét náo động cả bến sông.
Vừa lúc ấy thì cuộc họp bàn ở dưới thuyền rồng tạm nghỉ. Vua Thiệu Bảo và nhiều vị vương hầu ra ngoài mui, ngắm cảnh sông nước. Nghe tiếng ồn ào trên bến, vua và các vương hầu nhìn lên, thấy Hoài Văn đang giằng co với một đám quân Thánh Dực. Vua hỏi:
– Cái gì trên ấy?
Quốc Toản nhìn xuống bến, thấy vua Thiệu Bảo đứng tựa đầu rồng dưới một cái tán vàng. Nhà vua còn rất trẻ, mặt đỏ như gấc chín. Đứng sau vua là Hưng Đạo Vương cao lớn, chòm râu dài đốm bạc bay theo chiều gió. Chiêu Thành Vương lật đật chạy lên bờ, hỏi cháu:
– Cháu không sợ tội chết hay sao mà đến đây? Ai bảo cháu?
Hoài Văn thưa:
– Cháu nghe tin thiên tử họp với các vương hầu ở đây nên cháu đến.
– Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước. Bên trong là tình họ hàng máu mủ, xuề xoà, thân mật với nhau thế nào cũng được. Nhưng ra ngoài là việc nước, có tôn ti, có phép tắc, không thể coi thường. Cháu tự tiện đến đây đã không phải, lại gây sự với quân Thánh Dực, đấy là tội chết. Chú cũng phải vạ lây. Sao cháu không nghe lời chú, về quê thờ mẹ, mà lại tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tày trời này?
Hoài Văn cúi đầu thưa:
– Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? Vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo. Cha cháu mất sớm, cháu được chú nuôi nấng. Chú thường dạy cháu những điều trung nghĩa, cháu vẫn ghi trong tấc dạ. Cháu liều chết đến đây, chỉ muốn góp một vài lời. Thưa chú, chẳng hay quan gia cùng các vương hầu bàn định thế nào? Cho nó mượn đường hay đánh lại?
– Việc đó còn đang bàn. Có người chủ chiến. Có người chủ hoà.
Quốc Toản đứng phắt dậy, mắt long lên:
– Ai chủ hoà? Ai chủ hoà? Cho nó mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?
Quốc Toản chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét:
– Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
Nói xong, Hoài Văn run bắn, tự đặt thanh gươm lên gáy và xin chịu tội. Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương và Hưng Đạo Vương cũng gật đầu. Lời nói của Hoài Văn chính hợp với ý của nhà vua và Hưng Đạo. Nhưng trong đám vương hầu, có một người sầm nét mặt. Đấy là Chiêu Quốc Vương Ích Tắc. Ích Tắc là kẻ chủ hoà. Chiêu Quốc Vương nói:
– Hoài Văn Hầu làm loạn phép nước. Muốn trị nước phải trị người thân trước đã. Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh!
Hoài Văn cúi rạp đầu xuống đất. Bên cạnh Hoài Văn, Chiêu Thành Vương cũng quỳ để xin chịu tội. Thiệu Bảo ôn tồn nói:
– Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:
– Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.
Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo nội thị đưa cho Hoài Văn. Vua nói:
– Tất cả các vương hầu đến đây đều có phần cam. Chẳng lẽ Hoài Văn lại không được hưởng. Vậy thưởng cho em ta một quả.
Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cam quý. Nhưng việc dự bàn thì vẫn không cho. Hoài Văn tức, vừa hờn vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. Hoài Văn quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại. Được rồi! Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng phải đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không? Hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt. Hai bàn tay càng nắm chặt lại, như để nghiền nát một cái gì. Hai bàn tay rung lên vì giận dữ. Hoài Văn lẩm bẩm: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”. Hai nắm tay Hoài Văn càng bóp mạnh.
Đám người nhà trông thấy Hoài Văn hầm hầm trở ra thì chạy ùa tới hỏi chuyện. Để đỡ ngượng với họ, Hoài Văn nói liều:
– Ta đã tâu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem về để biếu mẫu thân.
Trần Quốc Toản xoè bàn tay phải ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr. 11 - 19)
Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng thuộc thể loại nào?
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
Hoài Văn nằn nì thế nào quân Thánh Dực cũng không cho chàng xuống bến. Hầu đứng trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ rủ bóng râm mát che kín cả một khúc sông.
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mũi thuyền, phất phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hiệu cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú ruột mình. Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự. Thuyền ngự cao lớn hơn cả, chạm thành hình một con rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía và đồ nghi trượng của đấng thiên tử. Hết thuyền của các đại vương là thuyền của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương… Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này! Mắt Hoài Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm như hoa.
Qua các cửa sổ có chấn song triện và rủ mành mành hoa của thuyền rồng, Hoài Văn thấy các vương hầu đang ngồi bàn việc nước với quan gia. Hoài Văn chẳng biết các vị đang nói gì. Nhưng bàn gì thì bàn, Hoài Văn dám chắc cũng chẳng ngoài cái việc lớn là cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành hay chống cự lại mà thôi. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ mười rồi. Nó giả tiếng mượn đường, kì thực là để cướp sống lấy nước Nam. Chỉ có việc đánh, làm gì phải kéo ra tận đây mà bàn đi bàn lại? Chao ôi! Lúc này mà Hoài Văn được xuống thuyền rồng và được bàn việc nước! Chàng sẽ quỳ trước mặt quan gia, và xin quan gia cho đánh!
Thuyền rồng im lặng. Tàn tán, cờ quạt và các đồ nghi trượng in màu vàng son trên mặt nước sông trong vắt. Chốc chốc lại thấy những người nội thị quỳ ngoài mui, dâng trầu cau, dâng thuốc. Hoài Văn muốn xô mấy người lính Thánh Dực để chạy xuống bến nhưng lại sợ tội chém đầu.
Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, nhưng lại e phạm thượng!
Mấy tháng ở kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hoài Văn chỉ có một ý nghĩ là đánh, đánh để giữ lấy quốc thể. Rồi lại đến cái ngày quan gia mời các bô lão khắp bàn dân thiên hạ về kinh để nhà vua hỏi ý dân xem nên cho giặc mượn đường hay nên đánh lại. Các bô lão là những người quê mùa chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son, gác tía, chưa bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khẳng khái tâu lên: “Xin đánh”, trăm miệng một lời, rung chuyển cả toà điện Diên Hồng. Những người áo vải ấy còn biết đường phải trái, huống chi ta là bậc tôn thất há lại không nghĩ được như họ hay sao? Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gụi, quan gia chẳng hỏi một lời?
Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn không chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hoài Văn lại. Quốc Toản tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại:
– Không buông ra, ta chém!
Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói:
– Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh.
Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn:
– Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!
Viên tướng tái mặt, hô quân sĩ vây kín lấy Hoài Văn. Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần. Tiếng kêu, tiếng thét náo động cả bến sông.
Vừa lúc ấy thì cuộc họp bàn ở dưới thuyền rồng tạm nghỉ. Vua Thiệu Bảo và nhiều vị vương hầu ra ngoài mui, ngắm cảnh sông nước. Nghe tiếng ồn ào trên bến, vua và các vương hầu nhìn lên, thấy Hoài Văn đang giằng co với một đám quân Thánh Dực. Vua hỏi:
– Cái gì trên ấy?
Quốc Toản nhìn xuống bến, thấy vua Thiệu Bảo đứng tựa đầu rồng dưới một cái tán vàng. Nhà vua còn rất trẻ, mặt đỏ như gấc chín. Đứng sau vua là Hưng Đạo Vương cao lớn, chòm râu dài đốm bạc bay theo chiều gió. Chiêu Thành Vương lật đật chạy lên bờ, hỏi cháu:
– Cháu không sợ tội chết hay sao mà đến đây? Ai bảo cháu?
Hoài Văn thưa:
– Cháu nghe tin thiên tử họp với các vương hầu ở đây nên cháu đến.
– Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước. Bên trong là tình họ hàng máu mủ, xuề xoà, thân mật với nhau thế nào cũng được. Nhưng ra ngoài là việc nước, có tôn ti, có phép tắc, không thể coi thường. Cháu tự tiện đến đây đã không phải, lại gây sự với quân Thánh Dực, đấy là tội chết. Chú cũng phải vạ lây. Sao cháu không nghe lời chú, về quê thờ mẹ, mà lại tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tày trời này?
Hoài Văn cúi đầu thưa:
– Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? Vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo. Cha cháu mất sớm, cháu được chú nuôi nấng. Chú thường dạy cháu những điều trung nghĩa, cháu vẫn ghi trong tấc dạ. Cháu liều chết đến đây, chỉ muốn góp một vài lời. Thưa chú, chẳng hay quan gia cùng các vương hầu bàn định thế nào? Cho nó mượn đường hay đánh lại?
– Việc đó còn đang bàn. Có người chủ chiến. Có người chủ hoà.
Quốc Toản đứng phắt dậy, mắt long lên:
– Ai chủ hoà? Ai chủ hoà? Cho nó mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?
Quốc Toản chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét:
– Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
Nói xong, Hoài Văn run bắn, tự đặt thanh gươm lên gáy và xin chịu tội. Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương và Hưng Đạo Vương cũng gật đầu. Lời nói của Hoài Văn chính hợp với ý của nhà vua và Hưng Đạo. Nhưng trong đám vương hầu, có một người sầm nét mặt. Đấy là Chiêu Quốc Vương Ích Tắc. Ích Tắc là kẻ chủ hoà. Chiêu Quốc Vương nói:
– Hoài Văn Hầu làm loạn phép nước. Muốn trị nước phải trị người thân trước đã. Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh!
Hoài Văn cúi rạp đầu xuống đất. Bên cạnh Hoài Văn, Chiêu Thành Vương cũng quỳ để xin chịu tội. Thiệu Bảo ôn tồn nói:
– Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:
– Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.
Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo nội thị đưa cho Hoài Văn. Vua nói:
– Tất cả các vương hầu đến đây đều có phần cam. Chẳng lẽ Hoài Văn lại không được hưởng. Vậy thưởng cho em ta một quả.
Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cam quý. Nhưng việc dự bàn thì vẫn không cho. Hoài Văn tức, vừa hờn vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. Hoài Văn quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại. Được rồi! Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng phải đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không? Hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt. Hai bàn tay càng nắm chặt lại, như để nghiền nát một cái gì. Hai bàn tay rung lên vì giận dữ. Hoài Văn lẩm bẩm: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”. Hai nắm tay Hoài Văn càng bóp mạnh.
Đám người nhà trông thấy Hoài Văn hầm hầm trở ra thì chạy ùa tới hỏi chuyện. Để đỡ ngượng với họ, Hoài Văn nói liều:
– Ta đã tâu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem về để biếu mẫu thân.
Trần Quốc Toản xoè bàn tay phải ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr. 11 - 19)
Nối các phần với nội dung tương ứng.
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
Hoài Văn nằn nì thế nào quân Thánh Dực cũng không cho chàng xuống bến. Hầu đứng trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ rủ bóng râm mát che kín cả một khúc sông.
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mũi thuyền, phất phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hiệu cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú ruột mình. Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự. Thuyền ngự cao lớn hơn cả, chạm thành hình một con rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía và đồ nghi trượng của đấng thiên tử. Hết thuyền của các đại vương là thuyền của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương… Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này! Mắt Hoài Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm như hoa.
Qua các cửa sổ có chấn song triện và rủ mành mành hoa của thuyền rồng, Hoài Văn thấy các vương hầu đang ngồi bàn việc nước với quan gia. Hoài Văn chẳng biết các vị đang nói gì. Nhưng bàn gì thì bàn, Hoài Văn dám chắc cũng chẳng ngoài cái việc lớn là cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành hay chống cự lại mà thôi. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ mười rồi. Nó giả tiếng mượn đường, kì thực là để cướp sống lấy nước Nam. Chỉ có việc đánh, làm gì phải kéo ra tận đây mà bàn đi bàn lại? Chao ôi! Lúc này mà Hoài Văn được xuống thuyền rồng và được bàn việc nước! Chàng sẽ quỳ trước mặt quan gia, và xin quan gia cho đánh!
Thuyền rồng im lặng. Tàn tán, cờ quạt và các đồ nghi trượng in màu vàng son trên mặt nước sông trong vắt. Chốc chốc lại thấy những người nội thị quỳ ngoài mui, dâng trầu cau, dâng thuốc. Hoài Văn muốn xô mấy người lính Thánh Dực để chạy xuống bến nhưng lại sợ tội chém đầu.
Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, nhưng lại e phạm thượng!
Mấy tháng ở kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hoài Văn chỉ có một ý nghĩ là đánh, đánh để giữ lấy quốc thể. Rồi lại đến cái ngày quan gia mời các bô lão khắp bàn dân thiên hạ về kinh để nhà vua hỏi ý dân xem nên cho giặc mượn đường hay nên đánh lại. Các bô lão là những người quê mùa chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son, gác tía, chưa bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khẳng khái tâu lên: “Xin đánh”, trăm miệng một lời, rung chuyển cả toà điện Diên Hồng. Những người áo vải ấy còn biết đường phải trái, huống chi ta là bậc tôn thất há lại không nghĩ được như họ hay sao? Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gụi, quan gia chẳng hỏi một lời?
Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn không chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hoài Văn lại. Quốc Toản tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại:
– Không buông ra, ta chém!
Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói:
– Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh.
Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn:
– Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!
Viên tướng tái mặt, hô quân sĩ vây kín lấy Hoài Văn. Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần. Tiếng kêu, tiếng thét náo động cả bến sông.
Vừa lúc ấy thì cuộc họp bàn ở dưới thuyền rồng tạm nghỉ. Vua Thiệu Bảo và nhiều vị vương hầu ra ngoài mui, ngắm cảnh sông nước. Nghe tiếng ồn ào trên bến, vua và các vương hầu nhìn lên, thấy Hoài Văn đang giằng co với một đám quân Thánh Dực. Vua hỏi:
– Cái gì trên ấy?
Quốc Toản nhìn xuống bến, thấy vua Thiệu Bảo đứng tựa đầu rồng dưới một cái tán vàng. Nhà vua còn rất trẻ, mặt đỏ như gấc chín. Đứng sau vua là Hưng Đạo Vương cao lớn, chòm râu dài đốm bạc bay theo chiều gió. Chiêu Thành Vương lật đật chạy lên bờ, hỏi cháu:
– Cháu không sợ tội chết hay sao mà đến đây? Ai bảo cháu?
Hoài Văn thưa:
– Cháu nghe tin thiên tử họp với các vương hầu ở đây nên cháu đến.
– Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước. Bên trong là tình họ hàng máu mủ, xuề xoà, thân mật với nhau thế nào cũng được. Nhưng ra ngoài là việc nước, có tôn ti, có phép tắc, không thể coi thường. Cháu tự tiện đến đây đã không phải, lại gây sự với quân Thánh Dực, đấy là tội chết. Chú cũng phải vạ lây. Sao cháu không nghe lời chú, về quê thờ mẹ, mà lại tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tày trời này?
Hoài Văn cúi đầu thưa:
– Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? Vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo. Cha cháu mất sớm, cháu được chú nuôi nấng. Chú thường dạy cháu những điều trung nghĩa, cháu vẫn ghi trong tấc dạ. Cháu liều chết đến đây, chỉ muốn góp một vài lời. Thưa chú, chẳng hay quan gia cùng các vương hầu bàn định thế nào? Cho nó mượn đường hay đánh lại?
– Việc đó còn đang bàn. Có người chủ chiến. Có người chủ hoà.
Quốc Toản đứng phắt dậy, mắt long lên:
– Ai chủ hoà? Ai chủ hoà? Cho nó mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?
Quốc Toản chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét:
– Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
Nói xong, Hoài Văn run bắn, tự đặt thanh gươm lên gáy và xin chịu tội. Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương và Hưng Đạo Vương cũng gật đầu. Lời nói của Hoài Văn chính hợp với ý của nhà vua và Hưng Đạo. Nhưng trong đám vương hầu, có một người sầm nét mặt. Đấy là Chiêu Quốc Vương Ích Tắc. Ích Tắc là kẻ chủ hoà. Chiêu Quốc Vương nói:
– Hoài Văn Hầu làm loạn phép nước. Muốn trị nước phải trị người thân trước đã. Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh!
Hoài Văn cúi rạp đầu xuống đất. Bên cạnh Hoài Văn, Chiêu Thành Vương cũng quỳ để xin chịu tội. Thiệu Bảo ôn tồn nói:
– Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:
– Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.
Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo nội thị đưa cho Hoài Văn. Vua nói:
– Tất cả các vương hầu đến đây đều có phần cam. Chẳng lẽ Hoài Văn lại không được hưởng. Vậy thưởng cho em ta một quả.
Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cam quý. Nhưng việc dự bàn thì vẫn không cho. Hoài Văn tức, vừa hờn vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. Hoài Văn quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại. Được rồi! Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng phải đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không? Hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt. Hai bàn tay càng nắm chặt lại, như để nghiền nát một cái gì. Hai bàn tay rung lên vì giận dữ. Hoài Văn lẩm bẩm: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”. Hai nắm tay Hoài Văn càng bóp mạnh.
Đám người nhà trông thấy Hoài Văn hầm hầm trở ra thì chạy ùa tới hỏi chuyện. Để đỡ ngượng với họ, Hoài Văn nói liều:
– Ta đã tâu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem về để biếu mẫu thân.
Trần Quốc Toản xoè bàn tay phải ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr. 11 - 19)
Đề tài của truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng là gì?
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
Hoài Văn nằn nì thế nào quân Thánh Dực cũng không cho chàng xuống bến. Hầu đứng trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ rủ bóng râm mát che kín cả một khúc sông.
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mũi thuyền, phất phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hiệu cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú ruột mình. Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự. Thuyền ngự cao lớn hơn cả, chạm thành hình một con rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía và đồ nghi trượng của đấng thiên tử. Hết thuyền của các đại vương là thuyền của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương… Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này! Mắt Hoài Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm như hoa.
Qua các cửa sổ có chấn song triện và rủ mành mành hoa của thuyền rồng, Hoài Văn thấy các vương hầu đang ngồi bàn việc nước với quan gia. Hoài Văn chẳng biết các vị đang nói gì. Nhưng bàn gì thì bàn, Hoài Văn dám chắc cũng chẳng ngoài cái việc lớn là cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành hay chống cự lại mà thôi. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ mười rồi. Nó giả tiếng mượn đường, kì thực là để cướp sống lấy nước Nam. Chỉ có việc đánh, làm gì phải kéo ra tận đây mà bàn đi bàn lại? Chao ôi! Lúc này mà Hoài Văn được xuống thuyền rồng và được bàn việc nước! Chàng sẽ quỳ trước mặt quan gia, và xin quan gia cho đánh!
Thuyền rồng im lặng. Tàn tán, cờ quạt và các đồ nghi trượng in màu vàng son trên mặt nước sông trong vắt. Chốc chốc lại thấy những người nội thị quỳ ngoài mui, dâng trầu cau, dâng thuốc. Hoài Văn muốn xô mấy người lính Thánh Dực để chạy xuống bến nhưng lại sợ tội chém đầu.
Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, nhưng lại e phạm thượng!
Mấy tháng ở kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hoài Văn chỉ có một ý nghĩ là đánh, đánh để giữ lấy quốc thể. Rồi lại đến cái ngày quan gia mời các bô lão khắp bàn dân thiên hạ về kinh để nhà vua hỏi ý dân xem nên cho giặc mượn đường hay nên đánh lại. Các bô lão là những người quê mùa chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son, gác tía, chưa bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khẳng khái tâu lên: “Xin đánh”, trăm miệng một lời, rung chuyển cả toà điện Diên Hồng. Những người áo vải ấy còn biết đường phải trái, huống chi ta là bậc tôn thất há lại không nghĩ được như họ hay sao? Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gụi, quan gia chẳng hỏi một lời?
Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn không chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hoài Văn lại. Quốc Toản tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại:
– Không buông ra, ta chém!
Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói:
– Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh.
Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn:
– Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!
Viên tướng tái mặt, hô quân sĩ vây kín lấy Hoài Văn. Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần. Tiếng kêu, tiếng thét náo động cả bến sông.
Vừa lúc ấy thì cuộc họp bàn ở dưới thuyền rồng tạm nghỉ. Vua Thiệu Bảo và nhiều vị vương hầu ra ngoài mui, ngắm cảnh sông nước. Nghe tiếng ồn ào trên bến, vua và các vương hầu nhìn lên, thấy Hoài Văn đang giằng co với một đám quân Thánh Dực. Vua hỏi:
– Cái gì trên ấy?
Quốc Toản nhìn xuống bến, thấy vua Thiệu Bảo đứng tựa đầu rồng dưới một cái tán vàng. Nhà vua còn rất trẻ, mặt đỏ như gấc chín. Đứng sau vua là Hưng Đạo Vương cao lớn, chòm râu dài đốm bạc bay theo chiều gió. Chiêu Thành Vương lật đật chạy lên bờ, hỏi cháu:
– Cháu không sợ tội chết hay sao mà đến đây? Ai bảo cháu?
Hoài Văn thưa:
– Cháu nghe tin thiên tử họp với các vương hầu ở đây nên cháu đến.
– Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước. Bên trong là tình họ hàng máu mủ, xuề xoà, thân mật với nhau thế nào cũng được. Nhưng ra ngoài là việc nước, có tôn ti, có phép tắc, không thể coi thường. Cháu tự tiện đến đây đã không phải, lại gây sự với quân Thánh Dực, đấy là tội chết. Chú cũng phải vạ lây. Sao cháu không nghe lời chú, về quê thờ mẹ, mà lại tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tày trời này?
Hoài Văn cúi đầu thưa:
– Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? Vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo. Cha cháu mất sớm, cháu được chú nuôi nấng. Chú thường dạy cháu những điều trung nghĩa, cháu vẫn ghi trong tấc dạ. Cháu liều chết đến đây, chỉ muốn góp một vài lời. Thưa chú, chẳng hay quan gia cùng các vương hầu bàn định thế nào? Cho nó mượn đường hay đánh lại?
– Việc đó còn đang bàn. Có người chủ chiến. Có người chủ hoà.
Quốc Toản đứng phắt dậy, mắt long lên:
– Ai chủ hoà? Ai chủ hoà? Cho nó mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?
Quốc Toản chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét:
– Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
Nói xong, Hoài Văn run bắn, tự đặt thanh gươm lên gáy và xin chịu tội. Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương và Hưng Đạo Vương cũng gật đầu. Lời nói của Hoài Văn chính hợp với ý của nhà vua và Hưng Đạo. Nhưng trong đám vương hầu, có một người sầm nét mặt. Đấy là Chiêu Quốc Vương Ích Tắc. Ích Tắc là kẻ chủ hoà. Chiêu Quốc Vương nói:
– Hoài Văn Hầu làm loạn phép nước. Muốn trị nước phải trị người thân trước đã. Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh!
Hoài Văn cúi rạp đầu xuống đất. Bên cạnh Hoài Văn, Chiêu Thành Vương cũng quỳ để xin chịu tội. Thiệu Bảo ôn tồn nói:
– Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:
– Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.
Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo nội thị đưa cho Hoài Văn. Vua nói:
– Tất cả các vương hầu đến đây đều có phần cam. Chẳng lẽ Hoài Văn lại không được hưởng. Vậy thưởng cho em ta một quả.
Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cam quý. Nhưng việc dự bàn thì vẫn không cho. Hoài Văn tức, vừa hờn vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. Hoài Văn quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại. Được rồi! Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng phải đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không? Hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt. Hai bàn tay càng nắm chặt lại, như để nghiền nát một cái gì. Hai bàn tay rung lên vì giận dữ. Hoài Văn lẩm bẩm: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”. Hai nắm tay Hoài Văn càng bóp mạnh.
Đám người nhà trông thấy Hoài Văn hầm hầm trở ra thì chạy ùa tới hỏi chuyện. Để đỡ ngượng với họ, Hoài Văn nói liều:
– Ta đã tâu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem về để biếu mẫu thân.
Trần Quốc Toản xoè bàn tay phải ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr. 11 - 19)
Chủ đề chính của truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng là gì?
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG
Hoài Văn nằn nì thế nào quân Thánh Dực cũng không cho chàng xuống bến. Hầu đứng trên bờ, thẫn thờ nhìn bến Bình Than. Hai cây đa cổ thụ rủ bóng râm mát che kín cả một khúc sông.
Dưới bến, những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, đậu dài san sát, sơn đủ các màu. Trên mũi thuyền, phất phới những lá cờ hiệu của các vương hầu. Hiệu cờ của Chiêu Minh Vương, của Chiêu Quốc Vương, của Chiêu Văn Vương, của Hưng Đạo Vương, của Chiêu Thành Vương, chú ruột mình. Thuyền của các vị đại vương chức trọng quyền cao nhất của triều đình đều ở gần thuyền ngự. Thuyền ngự cao lớn hơn cả, chạm thành hình một con rồng lớn rực rỡ son vàng, hai bên mạn dàn bày cờ quạt, tàn vàng, tán tía và đồ nghi trượng của đấng thiên tử. Hết thuyền của các đại vương là thuyền của các tước vương bậc dưới, rồi đến thuyền của các tước hầu, cuối cùng là thuyền của các tướng sĩ đi hộ vệ. Mắt Hoài Văn đăm đăm nhìn thuyền của Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương… Thì ra các con trai của Hưng Đạo Vương đều đủ mặt. Những người em họ ấy, chẳng qua chỉ hơn Hoài Văn dăm sáu tuổi! Cha ta mất sớm, nên ta mới phải đứng rìa nhục nhã thế này! Mắt Hoài Văn giương to đến rách, nhìn những lá cờ bay múa trên những đoàn thuyền đẹp như gấm như hoa.
Qua các cửa sổ có chấn song triện và rủ mành mành hoa của thuyền rồng, Hoài Văn thấy các vương hầu đang ngồi bàn việc nước với quan gia. Hoài Văn chẳng biết các vị đang nói gì. Nhưng bàn gì thì bàn, Hoài Văn dám chắc cũng chẳng ngoài cái việc lớn là cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành hay chống cự lại mà thôi. Dã tâm của quân giặc đã hai năm rõ mười rồi. Nó giả tiếng mượn đường, kì thực là để cướp sống lấy nước Nam. Chỉ có việc đánh, làm gì phải kéo ra tận đây mà bàn đi bàn lại? Chao ôi! Lúc này mà Hoài Văn được xuống thuyền rồng và được bàn việc nước! Chàng sẽ quỳ trước mặt quan gia, và xin quan gia cho đánh!
Thuyền rồng im lặng. Tàn tán, cờ quạt và các đồ nghi trượng in màu vàng son trên mặt nước sông trong vắt. Chốc chốc lại thấy những người nội thị quỳ ngoài mui, dâng trầu cau, dâng thuốc. Hoài Văn muốn xô mấy người lính Thánh Dực để chạy xuống bến nhưng lại sợ tội chém đầu.
Chàng muốn thét to: “Xin quan gia cho đánh”, nhưng lại e phạm thượng!
Mấy tháng ở kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hoài Văn chỉ có một ý nghĩ là đánh, đánh để giữ lấy quốc thể. Rồi lại đến cái ngày quan gia mời các bô lão khắp bàn dân thiên hạ về kinh để nhà vua hỏi ý dân xem nên cho giặc mượn đường hay nên đánh lại. Các bô lão là những người quê mùa chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son, gác tía, chưa bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khẳng khái tâu lên: “Xin đánh”, trăm miệng một lời, rung chuyển cả toà điện Diên Hồng. Những người áo vải ấy còn biết đường phải trái, huống chi ta là bậc tôn thất há lại không nghĩ được như họ hay sao? Đến họ mà quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gụi, quan gia chẳng hỏi một lời?
Suốt ngày hôm qua, Hoài Văn ruổi ngựa đi tìm vua, quên không ăn uống. Hôm nay, đợi mãi từ sớm đến trưa, Hoài Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu choáng váng, chân tay buồn bã. Hoài Văn không chịu được nữa. Đứng mãi đây cho đến bao giờ? Thôi thì liều một chết vậy. Ta cứ xuống, chỉ nói hai tiếng xin đánh, rồi mặc cho triều đình luận tội. Hoài Văn xô mấy người lính Thánh Dực ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Một viên tướng hốt hoảng chạy tới, níu áo Hoài Văn lại. Quốc Toản tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại:
– Không buông ra, ta chém!
Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói:
– Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh.
Hoài Văn đỏ mặt bừng bừng, quát lớn:
– Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!
Viên tướng tái mặt, hô quân sĩ vây kín lấy Hoài Văn. Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần. Tiếng kêu, tiếng thét náo động cả bến sông.
Vừa lúc ấy thì cuộc họp bàn ở dưới thuyền rồng tạm nghỉ. Vua Thiệu Bảo và nhiều vị vương hầu ra ngoài mui, ngắm cảnh sông nước. Nghe tiếng ồn ào trên bến, vua và các vương hầu nhìn lên, thấy Hoài Văn đang giằng co với một đám quân Thánh Dực. Vua hỏi:
– Cái gì trên ấy?
Quốc Toản nhìn xuống bến, thấy vua Thiệu Bảo đứng tựa đầu rồng dưới một cái tán vàng. Nhà vua còn rất trẻ, mặt đỏ như gấc chín. Đứng sau vua là Hưng Đạo Vương cao lớn, chòm râu dài đốm bạc bay theo chiều gió. Chiêu Thành Vương lật đật chạy lên bờ, hỏi cháu:
– Cháu không sợ tội chết hay sao mà đến đây? Ai bảo cháu?
Hoài Văn thưa:
– Cháu nghe tin thiên tử họp với các vương hầu ở đây nên cháu đến.
– Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước. Bên trong là tình họ hàng máu mủ, xuề xoà, thân mật với nhau thế nào cũng được. Nhưng ra ngoài là việc nước, có tôn ti, có phép tắc, không thể coi thường. Cháu tự tiện đến đây đã không phải, lại gây sự với quân Thánh Dực, đấy là tội chết. Chú cũng phải vạ lây. Sao cháu không nghe lời chú, về quê thờ mẹ, mà lại tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tày trời này?
Hoài Văn cúi đầu thưa:
– Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi quốc biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, nhưng cháu có phải là giống cỏ cây đâu mà ngồi yên được? Vua lo thì kẻ thần tử cũng phải lo. Cha cháu mất sớm, cháu được chú nuôi nấng. Chú thường dạy cháu những điều trung nghĩa, cháu vẫn ghi trong tấc dạ. Cháu liều chết đến đây, chỉ muốn góp một vài lời. Thưa chú, chẳng hay quan gia cùng các vương hầu bàn định thế nào? Cho nó mượn đường hay đánh lại?
– Việc đó còn đang bàn. Có người chủ chiến. Có người chủ hoà.
Quốc Toản đứng phắt dậy, mắt long lên:
– Ai chủ hoà? Ai chủ hoà? Cho nó mượn đường ư? Không biết đấy là kế giả đồ diệt Quắc của nó đấy sao? Dâng giang sơn gấm vóc này cho giặc hay sao mà lại bàn thế?
Quốc Toản chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét:
– Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
Nói xong, Hoài Văn run bắn, tự đặt thanh gươm lên gáy và xin chịu tội. Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương và Hưng Đạo Vương cũng gật đầu. Lời nói của Hoài Văn chính hợp với ý của nhà vua và Hưng Đạo. Nhưng trong đám vương hầu, có một người sầm nét mặt. Đấy là Chiêu Quốc Vương Ích Tắc. Ích Tắc là kẻ chủ hoà. Chiêu Quốc Vương nói:
– Hoài Văn Hầu làm loạn phép nước. Muốn trị nước phải trị người thân trước đã. Cúi xin quan gia cho chém đầu để nghiêm quân lệnh!
Hoài Văn cúi rạp đầu xuống đất. Bên cạnh Hoài Văn, Chiêu Thành Vương cũng quỳ để xin chịu tội. Thiệu Bảo ôn tồn nói:
– Hoài Văn Hầu làm trái phép nước, tội ấy đáng lẽ không dung. Nhưng Hoài Văn còn trẻ, tình cũng đáng thương, lại biết lo cho vua, cho nước, chí ấy đáng trọng.
Vua truyền cho hai chú cháu đứng dậy, và nói tiếp:
– Việc nước đã có người lớn lo. Hoài Văn Hầu nên về quê để phu nhân có người sớm hôm trông cậy. Đế vương lấy hiếu trị thiên hạ, em ta không nên sao nhãng phận làm con.
Vừa lúc ấy, một người nội thị bưng một mâm cỗ đi qua. Thiệu Bảo cầm lấy một quả cam sành chín mọng trên mâm, bảo nội thị đưa cho Hoài Văn. Vua nói:
– Tất cả các vương hầu đến đây đều có phần cam. Chẳng lẽ Hoài Văn lại không được hưởng. Vậy thưởng cho em ta một quả.
Hoài Văn đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ. Đằng sau có tiếng cười của Thiệu Bảo và các vương hầu. Nghe rõ cả tiếng cười của mấy vị tước vương chỉ nhỉnh hơn mình vài tuổi. Vua ban cam quý. Nhưng việc dự bàn thì vẫn không cho. Hoài Văn tức, vừa hờn vừa tủi. Uất nhất là đám quân Thánh Dực cũng khúc khích cười chế nhạo. Hoài Văn quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại. Được rồi! Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. Xem cái thằng phải đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không? Hai hàm răng Hoài Văn nghiến chặt. Hai bàn tay càng nắm chặt lại, như để nghiền nát một cái gì. Hai bàn tay rung lên vì giận dữ. Hoài Văn lẩm bẩm: “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta”. Hai nắm tay Hoài Văn càng bóp mạnh.
Đám người nhà trông thấy Hoài Văn hầm hầm trở ra thì chạy ùa tới hỏi chuyện. Để đỡ ngượng với họ, Hoài Văn nói liều:
– Ta đã tâu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem về để biếu mẫu thân.
Trần Quốc Toản xoè bàn tay phải ra. Quả cam đã nát bét chỉ còn trơ bã.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr. 11 - 19)
Hãy chỉ ra bối cảnh lịch sử trong truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng. (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 bộ sách kết nối tri thức Với
- cuộc sống trên trang web online.vn các
- em thân mến mở đầu cho chương trình Ngữ
- Văn lớp 8 Chúng ta sẽ cùng đến với Bài
- Học Đầu Tiên Bài 1 câu chuyện của lịch
- sử cài mạng lịch sử là những gì xảy ra
- trong quá khứ của đất nước và nhân loại
- chúng ta có thể trở về quá khứ bằng
- nhiều con đường khác nhau trong đó đọc
- những tác phẩm truyện tái hiện các sự
- kiện các nhân vật lừng danh thời xa xưa
- cũng là một cách vô cùng thú vị đến với
- văn bản ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng
- được sống lại không khí hào hùng trong
- cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm
- của cha ông ta thuở trước giới thiệu với
- các em văn bản Lá Cờ Thêu Sáu Chữ Vàng
- của tác giả Nguyễn Huy Tưởng chúng ta sẽ
- tìm hiểu văn bản này trong hai tiết học
- và đây chính là tiến trình chúng ta tìm
- hiểu các em sẽ cùng cô đi qua ba Chặng
- như sau đầu tiên tìm hiểu chung những
- thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm
- thứ hai Tìm hiểu chi tiết về đề tài chủ
- đề bối cảnh nhân vật ngôn ngữ và cuối
- cùng ta sẽ tổng kết những giá trị về nội
- dung và nghệ thuật không để các em chờ
- đợi lâu hơn nữa ngay bây giờ hãy cùng cô
- bắt đầu với một lớn tìm hiểu chung những
- thông tin về tác giả các em quan sát đây
- chính là bức ảnh chân dung của tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng cùng cô tìm hiểu thông
- tin về tác giả qua câu hỏi tương tác sau
- đấy nhé
- tác giả Nguyễn Huy Tưởng sinh năm 1912
- mất năm 1960 Quê ông ở Hà Nội tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai
- thác đề tài lịch sử với những văn bản vô
- cùng hấp dẫn ông có đóng góp nổi bật ở
- hai thể loại đó là thể loại tiểu thuyết
- và kịch
- nhắc đến Nguyễn Huy Tưởng không thể
- không nhắc đến một số những tác phẩm
- chính nổi bật như Đêm Hội Long Trì Vũ
- Như Tô An tư vân vân và đặc biệt là văn
- bản chúng ta tìm hiểu lá cờ thêu sáu chữ
- vàng như vậy chúng mình đã biết được
- những thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn
- Huy Tưởng rồi đúng không nào ta sẽ tiếp
- tục tiết học với 2 tác phẩm đọc tác phẩm
- và hãy cho cô biết tác phẩm là Cờ Thêu
- Sáu Chữ Vàng thuộc thể loại nào
- rất tốt tác phẩm này thuộc thể loại
- truyện lịch sử truyện lịch sử là tác
- phẩm truyện tái hiện những sự kiện nhân
- vật ở một thời kỳ một giai đoạn lịch sử
- cụ thể nhờ khả năng tưởng tượng hư cấu
- và cách miêu tả của nhà văn bối cảnh của
- một thời đại trong quá khứ sẽ trở nên
- sống động như đang diễn ra
- về hoàn cảnh sáng tác tác phẩm này được
- sáng tác vào năm 1960 trong những năm
- cuối đời của tác giả trong những năm
- cuối đời của mình tác giả Nguyễn Huy
- Tưởng vẫn miệt mài sáng tạo nghệ thuật
- điều đó đã chứng minh Ông là một nhà văn
- nghiêm túc với nghề đáng được trân trọng
- và đáng được ghi nhận về xuất xứ đoạn
- trích mà chúng ta học thuộc phần 3 của
- tác phẩm Lá Cờ Thêu Sáu Chữ Vàng các em
- hãy dành thời gian để chúng ta đọc toàn
- bộ tác phẩm là cờ thêu sáu chữ vàng để
- có thể hiểu hơn về tác phẩm này có thể
- hiểu hơn về tác giả Nguyễn Huy Tưởng về
- bố cục cô sẽ chia thành 3 phần như sau
- phần 1 từ đầu đến chẳng hỏi một lời phần
- thứ hai tiếp đến thưởng cho em ta một
- quả và phần cuối cùng là phần còn lại
- dựa vào cách chia này hãy nêu nội dung
- chính của từng phần
- em có câu trả lời chính xác ở phần đầu
- tiên ta xác định được nội dung chính là
- bối cảnh diễn ra cuộc yết kiến vua phần
- thứ hai là cuộc yết kiến vua triệu bảo
- của Trần Quốc Toản và phần cuối cùng là
- hành động của Trần Quốc Toản sau khi
- được vua ban cam quý trong phần tìm hiểu
- chung tác phẩm chúng ta sẽ đến với nội
- dung cuối cùng là Tóm tắt văn bản thông
- qua Phần tóm tắt văn bản này thì chúng
- ta có thể nắm rõ hơn nội dung của văn
- bản này các em có thể dựa vào những bức
- tranh mà cô đã đánh số từ 1 đến 4 đây để
- các em có thể
- biết được văn bản khi mà quân Nguyên sai
- sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm
- chiếm nước ta Trần Quốc Toản vô cùng căm
- giận quân giặc đã ngang ngược đủ điều
- khi vua đang bận bàn việc dưới thuyền
- cùng các Vương Hầu thì Trần Quốc Toản đã
- xô ngã lính canh để xăm xăm bước xuống
- thuyền chân Quốc Toàn đã tự mình kề Gươm
- vào gái mình để nhận tội và xin vua cho
- mình đi đánh giặc vua không những tha
- tội cho Quốc Toản mà còn ban cho chàng
- quả cam quý vì cho rằng Quốc Toản tuổi
- còn nhỏ nhưng đã biết lo việc nước vì bị
- vua xem là trẻ con và vô cùng căm giận
- khi nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè
- đầu cưỡi cổ dân mình Quốc Toàn đã bóp
- nát quả cam và quyết tâm sẽ đánh giặc
- cứu nước như vậy cô trò chúng ta đã tìm
- hiểu những thông tin chính về tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng và về văn bản lá cờ
- thêu sáu chữ vàng bây giờ hãy cùng nhau
- bắt tay đến với phần tiếp theo đó là
- phần 2 Tìm hiểu chi tiết với nội dung
- đầu tiên là đề tài chủ đề của văn bản
- theo em văn bản này thuộc đề tài nào
- rất chính xác văn bản Lá Cờ Thêu Sáu Chữ
- Vàng thuộc đi Tài lịch sử các em ạ ngoài
- tác phẩm Lá Cờ Thêu Sáu Chữ Vàng tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng cũng đã đặt bút viết
- những tác phẩm khác cũng thuộc đề tài
- này Đó chính là những tác phẩm mà chúng
- ta đã kể tên trong phần tìm hiểu chung
- về tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng được mệnh danh là người
- viết sử bằng văn học vào năm 20 tuổi thì
- ông đã viết vào nhật ký của mình như sau
- người không biết lịch sử nước mình là
- con trâu đi cày ruộng cày với ai cũng
- được mà cày ruộng nào cũng được ý thức
- sâu sắc điều đó Nguyễn Huy Tưởng đã
- hướng ngòi bút của mình vào đề tài lịch
- sử viết những câu chuyện lịch sử tái
- hiện những thời đại lịch sử bằng khả
- năng tưởng tượng sáng tạo của mình vậy
- theo em tác phẩm lá cờ thêu sáu chữ vàng
- có chủ đề chính là gì
- rất tốt chủ đề chính của tác phẩm này
- chính là ca ngợi tấm lòng yêu nước của
- người thiếu niên Trần Quốc Toản và nhắc
- đến văn bản chuyện lịch sử chúng ta
- không thể không tìm hiểu bối cảnh của
- văn bản cụ thể văn bản này đã nhắc đến
- một mốc thời gian đó là tháng 11 năm
- 1282 hãy cho cô biết hoàn cảnh lịch sử
- của đất nước lúc bấy giờ như thế nào
- vào khoảng thời gian này đất nước Đạt
- Lâm vào hoàn cảnh hết sức cam Go quân
- Nguyên đã định mượn Đường nước ta để
- đánh Chiêm thành và vua đã mời các Vương
- Hầu đến để bàn việc đánh giặc Tuy nhiên
- nhân vật chính của câu chuyện này người
- anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản đã
- không được mời đến để bàn việc đánh giặc
- giống như những người anh em họ của mình
- trong khi đó họ chỉ hơn Trần Quốc Toản
- chỉ dăm 6 tuổi mà thôi Các em thân mến
- tiết học của chúng ta đến đây là kết
- thúc cô cảm ơn các em vì đã quan tâm và
- theo dõi Hẹn gặp lại chúng mình trong
- tiết học sau cùng với olm.vn để ta sẽ
- tìm hiểu những nội dung còn lại của văn
- bản lá cờ thêu sáu chữ vàng các em nhé
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây