- Khái niệm:
- Bài văn tế thường có hai nội dung cơ bản: Tưởng nhớ người đã mất (cuộc đời, phẩm hạnh, công đức) và thể hiện tình cảm của người còn sống trong giờ phút vĩnh biệt người đã mất (đau xót, tiếc thương, ghi nhớ công ơn, tâm nguyện noi theo).
- Về kết cấu, bài văn tế thường gồm bốn phần:
- Văn tế có thể được viết bằng văn xuôi cổ, có đối (Văn tế chị - Nguyễn Hữu Chỉnh, Văn tế Trương Quỳnh Như - Phạm Thái), văn vần (Văn tế thập loại chúng sinh - Nguyễn Du), văn biền ngẫu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu). Văn tế có khi được viết theo thể tự do nhưng phần nhiều văn tế phỏng theo thể phú Đường luật (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc).
Những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam:
- Tính quy phạm: Về tư duy nghệ thuật, thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn của người đi trước; về quan điểm văn học, coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí” (thơ để nói chí), “văn dĩ tải đạo” (văn để chở đạo); về thể loại, có những quy định chặt chẽ về chức năng, kết cấu, lời văn; về ngữ liệu, hay sử dụng những điển cố, thi văn liệu của người đi trước; về bút pháp, thiên về ước lệ, tượng trưng.
- Hướng về cái cao cả, trang nhã:
- Hướng tới sự hài hoà, cân xứng: Xuất hiện những cấu trúc song hành (lời văn biền ngẫu), cấu trúc cân xứng (nghệ thuật tứ bình như long, li, quy, phượng, tùng, cúc, trúc, mai; xuân, hạ, thu, đông,...; nghệ thuật đối trong thơ Đường luật,...).
- Hướng về cái chung:
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.