Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Khái niệm về cân bằng hóa học (phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Khái niệm cân bằng hóa học là trạng thái thuận nghịch, tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
2. Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng thuận nghịch.
\(aA+bB⇌cC+dD\)
\(K_C=\dfrac{\left[C\right]^c.\left[D\right]^d}{\left[A\right]^a.\left[B\right]^b}\)
3. KC chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng, không phụ thuộc nồng độ ban đầu của các chất.
Nước chứa CO2 thấm qua đá vôi tạo thành Ca(HCO3)2. Khi nước này nhỏ giọt trong hang, Ca(HCO3)2 lại bị phân hủy tạo thành CaCO3 kết tủa, hình thành thạch nhũ. Phản ứng nào sau đây mô tả quá trình trên?
Tiến hành thí nghiệm đối với phản ứng thuận nghịch dưới đây và thu được kết quả như sau:
H2(g)+I2(g)⇌2HI(g)
Thời gian (s) | to | t1 | t2 | t3 | t4 | t5 | ... | t∞ |
Số mol H2 | 1,0 | 0,6 | 0,4 | 0,3 | 0,2 | 0,2 | 0,2 | 0,2 |
Số mol I2 | 1,0 | 0,6 | 0,4 | 0,3 | 0,2 | 0,2 | 0,2 | 0,2 |
Số mol HI | 0 | 0,8 | 1,2 | 1,4 | 1,6 | 1,6 | 1,6 | 1,6 |
Từ thời điểm nào thì số mol của các chất không thay đổi nữa?
Xét phản ứng thuận nghịch:
H2(g)+I2(g)⇌2HI(g)
Biểu thức định luật tác dụng khối lượng đối với phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là
Tiến hành các thí nghiệm đối với phản ứng thuận nghịch dưới đây và thu được kết quả như sau:
H2(g)+I2(g)⇌2HI(g)
Thí nghiệm | Nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu (mol/L) | Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng (mol/L) | ||||
---|---|---|---|---|---|---|
H2 | I2 | HI | H2 | I2 | HI | |
1 | 0,1 | 0,1 | 0,0 | 0,02 | 0,02 | 0,16 |
2 | 0,1 | 0,2 | 0,0 | 0,00532 | 0,10532 | 0,18936 |
3 | 0,3 | 0,1 | 0,0 | 0,2029 | 0,0029 | 0,1942 |
Giá trị KC=[H2].[I2][HI]2 của các thí nghiệm trên là
Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng:
N2(g)+3H2(g)⇌2NH3(g)
Ở t oC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62 M.
Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t oC là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây