Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
1. Khái niệm: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
2. Tính chất:
+ HCN là hình bình hành và hình thang cân;
+ Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Hình nào dưới đây là hình chữ nhật?
Hình 1.
Hình 1 và 2.
Hình 2.
Hình 3.
Câu 2 (1đ):
Hình chữ nhật ABCD là hình thang có hai góc D, C là hai góc cùng nên ABCD cũng là hình thang cân.
phía kề một đáy kề một cạnh bên
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) OC > OD. |
|
b) OA = OB = OC = OD. |
|
c) AC = BD. |
|
d) OA < OB. |
|
Câu 4 (1đ):
Cho hình chữ nhật ABCD.
Trong tam giác vuông ADC vuông tại D, DO là đường trung tuyến ứng với AC.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- chào mừng em đã quay trở lại với khóa
- học Toán lớp 8 trên trang olymp.vn chúng
- ta sẽ tiếp tục với chương tứ giác sau
- các hình là hình thang hình bình hành và
- hình thang cân ta đã lần lượt Tìm hiểu
- các bài chữa rồi Vậy thì hình tiếp theo
- ta tìm hiểu trong chiêu này sẽ là hình
- gì thì các bạn sẽ cùng dự đoán thông qua
- câu hỏi mở đầu sau đây thầy sẽ cho hai
- que kem thẳng bằng nhau gắn chúng lại
- với nhau tại trung điểm của mũi que
- và các đầu mút của hai que kem đó nối
- lại sẽ tạo thành một hình và câu hỏi đó
- là hình gì
- quan sát ở trên hình vẽ thì các bạn có
- thể dự đoán được ngay đó là hình chữ
- nhật bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- tìm hiểu về hình chữ nhật bao Không có
- khái niệm tính chất
- và quan trọng nhất là dấu hiệu nhận biết
- hình chữ nhật vừa rồi các bạn mới chỉ là
- trực quan nhận diện đó là hình chữ nhật
- thôi còn làm thế nào để chứng minh sẽ là
- nội dung chính của phần số 2 nhưng trước
- tiên chúng ta sẽ tìm hiểu Khái niệm và
- các tính chất của chữ nhật là gì đã nhất
- hình chữ nhật Thì quen thuộc rồi các bạn
- sẽ quan sát vào 3 hình sau đây và cho
- thấy biết 1 2 hay 3 là hình chữ nhật
- chính xác hình số 2 là hình chữ nhật bởi
- vì hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc
- vuông Các bạn sẽ ghi vào trong vở khái
- niệm của hình chữ nhật
- đặc biệt Nếu một tứ giác mà có 3 góc
- vuông
- góc B góc C góc D là các góc vuông thì
- góc A cũng sẽ là góc vuông tứ giác đó sẽ
- là hình chữ nhật
- giải thích thì đơn giản thôi tổng 4 góc
- trong một tứ giác bằng 360 độ mà ba góc
- vuông rồi thì góc còn lại tất nhiên là
- bằng 90 độ rồi và theo định nghĩa tứ
- giác khi đó có 4 góc vuông đó sẽ là hình
- chữ nhật nhé
- như vậy định nghĩa này cũng là cách đầu
- tiên để các bạn chứng minh một tứ giác
- là hình chữ nhật Vậy thì thầy đặt ra câu
- hỏi liệu hình chữ nhật có phải là các
- hình Chúng ta đã học tức là hình bình
- hành hình thang cân hay không các bạn sẽ
- quan sát hình vẽ và giải thích tại sao
- nhé
- chính xác rồi hình chữ nhật ABCD có hai
- góc kề một đáy Các bạn chọn góc A góc B
- hay là góc C và góc D đều được vì chúng
- cùng bằng 90 độ nên a b c d cũng là một
- hình thang cân theo định nghĩa hình
- thang cân nhé
- Còn hình chữ nhật các cạnh đối song song
- và bằng nhau ở đây AB song song với CD
- và AB = CD nên Đó cũng là một hình bình
- hành như vậy hình chữ nhật đồng thời là
- hình thang cân và hình bình hành nên tất
- cả các tính chất của hình thang cân với
- hình bình hành thì đều có hình chữ nhật
- nhé
- Nếu bạn nào còn chưa Nhớ các tính chất
- này thì chúng ta sẽ xem lại phần lý
- thuyết hoặc các video ở bài hình thang
- cân và hình bình hành còn bây giờ ta sẽ
- tìm hiểu thêm một tính chất Nữa của hình
- chữ nhật đó là định lý 1 các bạn sẽ ghi
- chép định lý này vào trong vở nhé trong
- hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
- và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- như vậy hình bình hành thì hai đường
- chéo chỉ là cắt nhau tại trung điểm mỗi
- đường thôi hình chữ nhật thì đặc biệt
- hơn là hai đường chéo đó còn bằng nhau
- nữa cơ Ví dụ như trong hỏi chấm 3 thầy
- cho hình chữ nhật ABCD với hai đường
- chéo acbd cắt nhau tại O yêu cầu chứng
- minh tam giác
- Uab và tam giác
- odc bằng nhau
- hai tam giác này thì đã có các yếu tố
- bằng nhau đó là góc AOB với góc COD là
- hai góc đối đỉnh
- nếu các bạn sử dụng tính chất mà chúng
- ta vừa học tức là định lý một đấy thì sẽ
- thấy hai đường chéo AC BD sẽ bằng nhau
- và đều có u là trung điểm cho nên oa sẽ
- bằng OC bằng UD và bằng UB cùng bằng 1/2
- đường chéo AC
- Vậy thì thấy xét hai tam giác OAB và udc
- sẽ có oa = OD OB = UC và AB = CD hoặc
- bạn nào không thích thì sử dụng góc AOB
- bằng góc COD cũng được khi đổ hai tam
- giác bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh
- cạnh cạnh cạnh hoặc là cách 2 thì là
- trường hợp cạnh góc cạnh
- và ta có điều phải chứng minh của hỏi
- chấm 3
- ngoài ra các bạn quan sát thêm hình này
- nếu chúng ta chỉ cần để ý vào tam giác
- vuông là tam giác ADC Thôi thì chúng ta
- sẽ thấy OA = OC và bằng UD
- UD khi đó sẽ bằng một nửa của AC hay là
- cách khác
- AC đây chính là cạnh huyền của tam giác
- vuông còn OD là đường trung tuyến Vậy
- thì chúng ta có thêm một nhận xét là
- trong một tam giác vuông đường trung
- tuyến ứng với cạnh huyền sẽ bằng một nửa
- cạnh huyền Ví dụ như trong tam giác
- vuông ABC vừa rồi
- Nó vuông tại D thì trung tuyến da ứng
- với cạnh huyền AC sẽ bằng một nửa cạnh
- huyền AC hay thầy viết ngược lại là
- gấp đôi ổ D
- quay trở lại với tính chất hình chữ nhật
- các bạn sẽ vận dụng vào trong hỏi chấm 4
- thầy cho hình chữ nhật ABCD với hai
- đường chéo cắt nhau tại O
- thay kẻ Oh vuông góc với DC tại H yêu
- cầu chứng minh H là trung điểm của CD
- thấy dùng luôn Nhận xét mà chúng ta vừa
- rút ra
- OD là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
- của tam giác vuông ABC thì OD sẽ bằng OA
- = OC
- Vậy là ta có OD = UC rồi này
- thêm Oh là cạnh chung thầy xét hai tam
- giác Oh và tam giác Oh C
- do chính xác hai tam giác vuông này sẽ
- bằng nhau theo trường hợp là cạnh huyền
- cạnh góc vuông
- dẫn tới dh = HC là hai cạnh tương ứng mà
- h thì thuộc vào CD rồi nên ta sẽ kết
- luận được H là trung điểm của CD hoàn
- thành chứng minh của ô trống 4 và nội
- dung này cũng đã kết thúc cho Phần đầu
- tiên các bạn ghi nhớ cho thầy khái niệm
- hình chữ nhật các tính chất bao gồm tính
- chất đã có ở hình thang cân hình bình
- hành và thêm tính chất hai đường chéo
- bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi
- đường nữa nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây