Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu mục đích, đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tìm hiểu thông tin cơ bản và cách triển khai thông tin trong văn bản Kéo co.
- Tìm hiểu tác dụng biểu đạt của phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản Kéo co.
Kéo co
Trần Thị Ly
Tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia để chia đội, mỗi đợt thi đấu có hai đội. Số lượng người chơi trong mỗi đội thường khoảng 5 – 10 người trở lên. Các đội chơi thường chọn người rất kĩ lưỡng (cao, to, khỏe mạnh, dẻo dai,…) vì điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả của cuộc chơi.
Trò này có khi chỉ có hai đội chơi với nhau, có khi mang tính thi đấu, nhiều đội tham gia,... Những đội chơi mang tính thi đấu thường chọn những người cao to, có kĩ thuật hay kinh nghiệm thi đấu.
Khi trò chơi mang tính thi đấu thì sẽ có ban tổ chức. Ban tổ chức sẽ cử một người làm trọng tài, một người đánh trống để tăng thêm không khí cuộc chơi, ngoài ra còn có các cổ động viên.
Trước khi thi đấu, các đội tham gia thường sẽ được hướng dẫn về cách thức thi đấu và những kĩ thuật để giành phần thắng. Mỗi đội thường đại diện cho một khu vực cụ thể, họ có thể mặc đồng phục để thêm phần phấn chấn và có trách nhiệm hơn khi thi đấu.
− Chơi cân sức: Hai đội có số người bằng nhau hoặc toàn là nam (kéo co nam) hoặc toàn là nữ (kéo co nữ), có khi xen kẽ giữa nam và nữ. Con nít chơi với con nít, người lớn chơi với người lớn. Trong trường hợp nếu có hai đội chơi, một đội có nhiều người cao, to, khỏe hơn; thì đội ấy phải đổi người qua lại để tạo sự công bằng giữa hai đội.
– Chơi không cân sức (còn được gọi là kéo chấp): Hai đội chơi chấp nhau, số lượng người trong hai đội không bằng nhau; một người mạnh, hai người yếu hay người lớn kéo với con nít; hoặc đội có những người cao, to, khoẻ chấp đội bên kia thêm người chơi.
b. Chuẩn bị
Một sợi dây dài (tuỳ số người tham dự), to, dẻo và chắc để không bị đứt trong khi kéo như: dây luột, dây thừng, hay khúc tre (được xử lí tốt, không làm hại tay người kéo)... Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác định đội thắng.
Giữa hai đội vẽ hai đường mức dài cách nhau khoảng 1 m, có phủ lớp vôi bột lên (để xác định dấu chân xem đội nào bị thua). Đặt sợi dây dài nằm trên hai mức, cắt hai đường mức theo dạng dấu cộng và cho tâm điểm năm giữa hai mức.
c. Cách chơi
Mỗi đội tự đặt tên cho mình và cử một người bốc thăm thi đấu.
Hai đội cùng bước vào vị trí thi đấu và cầm dây lên. Thông thường, trong mỗi đội, người chơi không đứng cùng một phía với nhau, mà chia ra hai phía đối mặt nhau (để tạo thêm lực vững chắc khi kéo). Quy tắc thường áp dụng cho mỗi đội chơi: Khi các đội bước vào vị trí kéo, người đứng sau sẽ móc chân mình vào chân người đứng trước, hai chân dang rộng để giữ thăng bằng và làm trụ cho vững chắc; mỗi người trong đội đứng so le, chia đều người đứng đối diện nhau để lực kéo vững thế hơn và không bị dồn về một phía (dễ bị thua). Hai đội trong tư thế sẵn sàng và chờ hiệu lệnh từ trọng tài. Khi trọng tài nói: “Bắt đầu”, hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm về phía đội mình. Những người bên ngoài sẽ vỗ tay cổ vũ cho cả hai đội: “Cố lên”.
d. Quy định trò chơi
- Hai đội chơi: Tâm điểm về phía đội nào, đội đó chiến thắng.
- Nhiều đội chơi: Các đội còn lại thi đấu tương tự. Các đội thắng sẽ đấu tiếp với nhau để giải Nhất, Nhì, Ba
Ngày nay, trong quá trình hai đội thi đấu còn có thêm tiếng còi báo hiệu bắt đầu kéo, tiếng trống làm không khí sôi động, phấn khởi, tạo tinh thần thi đấu cho các đội.
Ngoài ra còn có dạng kéo co bằng tàu dừa hay bằng một cái cây dài chắc chắn,... Người chơi không những chơi kéo co trên cạn mà khi tắm sông (nếu cùng nhau tắm đông người) họ có thể rủ nhau chơi kéo co dưới nước, người này ôm eo người kia, chia thành hai đội và kéo qua kéo lại.
(Hội Văn nghệ sân gian Việt Nam, in trong Trò chơi dân gian Nam Bộ, NXB, Nhà văn, 2017)
Văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động có đặc điểm gì về hình thức? (Chọn 5 đáp án)
Kéo co
Trần Thị Ly
Tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia để chia đội, mỗi đợt thi đấu có hai đội. Số lượng người chơi trong mỗi đội thường khoảng 5 – 10 người trở lên. Các đội chơi thường chọn người rất kĩ lưỡng (cao, to, khỏe mạnh, dẻo dai,…) vì điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả của cuộc chơi.
Trò này có khi chỉ có hai đội chơi với nhau, có khi mang tính thi đấu, nhiều đội tham gia,... Những đội chơi mang tính thi đấu thường chọn những người cao to, có kĩ thuật hay kinh nghiệm thi đấu.
Khi trò chơi mang tính thi đấu thì sẽ có ban tổ chức. Ban tổ chức sẽ cử một người làm trọng tài, một người đánh trống để tăng thêm không khí cuộc chơi, ngoài ra còn có các cổ động viên.
Trước khi thi đấu, các đội tham gia thường sẽ được hướng dẫn về cách thức thi đấu và những kĩ thuật để giành phần thắng. Mỗi đội thường đại diện cho một khu vực cụ thể, họ có thể mặc đồng phục để thêm phần phấn chấn và có trách nhiệm hơn khi thi đấu.
− Chơi cân sức: Hai đội có số người bằng nhau hoặc toàn là nam (kéo co nam) hoặc toàn là nữ (kéo co nữ), có khi xen kẽ giữa nam và nữ. Con nít chơi với con nít, người lớn chơi với người lớn. Trong trường hợp nếu có hai đội chơi, một đội có nhiều người cao, to, khỏe hơn; thì đội ấy phải đổi người qua lại để tạo sự công bằng giữa hai đội.
– Chơi không cân sức (còn được gọi là kéo chấp): Hai đội chơi chấp nhau, số lượng người trong hai đội không bằng nhau; một người mạnh, hai người yếu hay người lớn kéo với con nít; hoặc đội có những người cao, to, khoẻ chấp đội bên kia thêm người chơi.
b. Chuẩn bị
Một sợi dây dài (tuỳ số người tham dự), to, dẻo và chắc để không bị đứt trong khi kéo như: dây luột, dây thừng, hay khúc tre (được xử lí tốt, không làm hại tay người kéo)... Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác định đội thắng.
Giữa hai đội vẽ hai đường mức dài cách nhau khoảng 1 m, có phủ lớp vôi bột lên (để xác định dấu chân xem đội nào bị thua). Đặt sợi dây dài nằm trên hai mức, cắt hai đường mức theo dạng dấu cộng và cho tâm điểm năm giữa hai mức.
c. Cách chơi
Mỗi đội tự đặt tên cho mình và cử một người bốc thăm thi đấu.
Hai đội cùng bước vào vị trí thi đấu và cầm dây lên. Thông thường, trong mỗi đội, người chơi không đứng cùng một phía với nhau, mà chia ra hai phía đối mặt nhau (để tạo thêm lực vững chắc khi kéo). Quy tắc thường áp dụng cho mỗi đội chơi: Khi các đội bước vào vị trí kéo, người đứng sau sẽ móc chân mình vào chân người đứng trước, hai chân dang rộng để giữ thăng bằng và làm trụ cho vững chắc; mỗi người trong đội đứng so le, chia đều người đứng đối diện nhau để lực kéo vững thế hơn và không bị dồn về một phía (dễ bị thua). Hai đội trong tư thế sẵn sàng và chờ hiệu lệnh từ trọng tài. Khi trọng tài nói: “Bắt đầu”, hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm về phía đội mình. Những người bên ngoài sẽ vỗ tay cổ vũ cho cả hai đội: “Cố lên”.
d. Quy định trò chơi
- Hai đội chơi: Tâm điểm về phía đội nào, đội đó chiến thắng.
- Nhiều đội chơi: Các đội còn lại thi đấu tương tự. Các đội thắng sẽ đấu tiếp với nhau để giải Nhất, Nhì, Ba
Ngày nay, trong quá trình hai đội thi đấu còn có thêm tiếng còi báo hiệu bắt đầu kéo, tiếng trống làm không khí sôi động, phấn khởi, tạo tinh thần thi đấu cho các đội.
Ngoài ra còn có dạng kéo co bằng tàu dừa hay bằng một cái cây dài chắc chắn,... Người chơi không những chơi kéo co trên cạn mà khi tắm sông (nếu cùng nhau tắm đông người) họ có thể rủ nhau chơi kéo co dưới nước, người này ôm eo người kia, chia thành hai đội và kéo qua kéo lại.
(Hội Văn nghệ sân gian Việt Nam, in trong Trò chơi dân gian Nam Bộ, NXB, Nhà văn, 2017)
Trong bài viết, tác giả đã đưa ra những thông tin gì? (Chọn 4 đáp án)
Kéo co
Trần Thị Ly
Tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia để chia đội, mỗi đợt thi đấu có hai đội. Số lượng người chơi trong mỗi đội thường khoảng 5 – 10 người trở lên. Các đội chơi thường chọn người rất kĩ lưỡng (cao, to, khỏe mạnh, dẻo dai,…) vì điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả của cuộc chơi.
Trò này có khi chỉ có hai đội chơi với nhau, có khi mang tính thi đấu, nhiều đội tham gia,... Những đội chơi mang tính thi đấu thường chọn những người cao to, có kĩ thuật hay kinh nghiệm thi đấu.
Khi trò chơi mang tính thi đấu thì sẽ có ban tổ chức. Ban tổ chức sẽ cử một người làm trọng tài, một người đánh trống để tăng thêm không khí cuộc chơi, ngoài ra còn có các cổ động viên.
Trước khi thi đấu, các đội tham gia thường sẽ được hướng dẫn về cách thức thi đấu và những kĩ thuật để giành phần thắng. Mỗi đội thường đại diện cho một khu vực cụ thể, họ có thể mặc đồng phục để thêm phần phấn chấn và có trách nhiệm hơn khi thi đấu.
− Chơi cân sức: Hai đội có số người bằng nhau hoặc toàn là nam (kéo co nam) hoặc toàn là nữ (kéo co nữ), có khi xen kẽ giữa nam và nữ. Con nít chơi với con nít, người lớn chơi với người lớn. Trong trường hợp nếu có hai đội chơi, một đội có nhiều người cao, to, khỏe hơn; thì đội ấy phải đổi người qua lại để tạo sự công bằng giữa hai đội.
– Chơi không cân sức (còn được gọi là kéo chấp): Hai đội chơi chấp nhau, số lượng người trong hai đội không bằng nhau; một người mạnh, hai người yếu hay người lớn kéo với con nít; hoặc đội có những người cao, to, khoẻ chấp đội bên kia thêm người chơi.
b. Chuẩn bị
Một sợi dây dài (tuỳ số người tham dự), to, dẻo và chắc để không bị đứt trong khi kéo như: dây luột, dây thừng, hay khúc tre (được xử lí tốt, không làm hại tay người kéo)... Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác định đội thắng.
Giữa hai đội vẽ hai đường mức dài cách nhau khoảng 1 m, có phủ lớp vôi bột lên (để xác định dấu chân xem đội nào bị thua). Đặt sợi dây dài nằm trên hai mức, cắt hai đường mức theo dạng dấu cộng và cho tâm điểm năm giữa hai mức.
c. Cách chơi
Mỗi đội tự đặt tên cho mình và cử một người bốc thăm thi đấu.
Hai đội cùng bước vào vị trí thi đấu và cầm dây lên. Thông thường, trong mỗi đội, người chơi không đứng cùng một phía với nhau, mà chia ra hai phía đối mặt nhau (để tạo thêm lực vững chắc khi kéo). Quy tắc thường áp dụng cho mỗi đội chơi: Khi các đội bước vào vị trí kéo, người đứng sau sẽ móc chân mình vào chân người đứng trước, hai chân dang rộng để giữ thăng bằng và làm trụ cho vững chắc; mỗi người trong đội đứng so le, chia đều người đứng đối diện nhau để lực kéo vững thế hơn và không bị dồn về một phía (dễ bị thua). Hai đội trong tư thế sẵn sàng và chờ hiệu lệnh từ trọng tài. Khi trọng tài nói: “Bắt đầu”, hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm về phía đội mình. Những người bên ngoài sẽ vỗ tay cổ vũ cho cả hai đội: “Cố lên”.
d. Quy định trò chơi
- Hai đội chơi: Tâm điểm về phía đội nào, đội đó chiến thắng.
- Nhiều đội chơi: Các đội còn lại thi đấu tương tự. Các đội thắng sẽ đấu tiếp với nhau để giải Nhất, Nhì, Ba
Ngày nay, trong quá trình hai đội thi đấu còn có thêm tiếng còi báo hiệu bắt đầu kéo, tiếng trống làm không khí sôi động, phấn khởi, tạo tinh thần thi đấu cho các đội.
Ngoài ra còn có dạng kéo co bằng tàu dừa hay bằng một cái cây dài chắc chắn,... Người chơi không những chơi kéo co trên cạn mà khi tắm sông (nếu cùng nhau tắm đông người) họ có thể rủ nhau chơi kéo co dưới nước, người này ôm eo người kia, chia thành hai đội và kéo qua kéo lại.
(Hội Văn nghệ sân gian Việt Nam, in trong Trò chơi dân gian Nam Bộ, NXB, Nhà văn, 2017)
Các thông tin trong văn bản Kéo co được triển khai theo những cách nào? (Chọn 2 đáp án)
Kéo co
Trần Thị Ly
Tuỳ thuộc vào số lượng người tham gia để chia đội, mỗi đợt thi đấu có hai đội. Số lượng người chơi trong mỗi đội thường khoảng 5 – 10 người trở lên. Các đội chơi thường chọn người rất kĩ lưỡng (cao, to, khỏe mạnh, dẻo dai,…) vì điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả của cuộc chơi.
Trò này có khi chỉ có hai đội chơi với nhau, có khi mang tính thi đấu, nhiều đội tham gia,... Những đội chơi mang tính thi đấu thường chọn những người cao to, có kĩ thuật hay kinh nghiệm thi đấu.
Khi trò chơi mang tính thi đấu thì sẽ có ban tổ chức. Ban tổ chức sẽ cử một người làm trọng tài, một người đánh trống để tăng thêm không khí cuộc chơi, ngoài ra còn có các cổ động viên.
Trước khi thi đấu, các đội tham gia thường sẽ được hướng dẫn về cách thức thi đấu và những kĩ thuật để giành phần thắng. Mỗi đội thường đại diện cho một khu vực cụ thể, họ có thể mặc đồng phục để thêm phần phấn chấn và có trách nhiệm hơn khi thi đấu.
− Chơi cân sức: Hai đội có số người bằng nhau hoặc toàn là nam (kéo co nam) hoặc toàn là nữ (kéo co nữ), có khi xen kẽ giữa nam và nữ. Con nít chơi với con nít, người lớn chơi với người lớn. Trong trường hợp nếu có hai đội chơi, một đội có nhiều người cao, to, khỏe hơn; thì đội ấy phải đổi người qua lại để tạo sự công bằng giữa hai đội.
– Chơi không cân sức (còn được gọi là kéo chấp): Hai đội chơi chấp nhau, số lượng người trong hai đội không bằng nhau; một người mạnh, hai người yếu hay người lớn kéo với con nít; hoặc đội có những người cao, to, khoẻ chấp đội bên kia thêm người chơi.
b. Chuẩn bị
Một sợi dây dài (tuỳ số người tham dự), to, dẻo và chắc để không bị đứt trong khi kéo như: dây luột, dây thừng, hay khúc tre (được xử lí tốt, không làm hại tay người kéo)... Giữa dây buộc một miếng vải đỏ hay một vật bất kì làm dấu (gọi là tâm điểm) để xác định đội thắng.
Giữa hai đội vẽ hai đường mức dài cách nhau khoảng 1 m, có phủ lớp vôi bột lên (để xác định dấu chân xem đội nào bị thua). Đặt sợi dây dài nằm trên hai mức, cắt hai đường mức theo dạng dấu cộng và cho tâm điểm năm giữa hai mức.
c. Cách chơi
Mỗi đội tự đặt tên cho mình và cử một người bốc thăm thi đấu.
Hai đội cùng bước vào vị trí thi đấu và cầm dây lên. Thông thường, trong mỗi đội, người chơi không đứng cùng một phía với nhau, mà chia ra hai phía đối mặt nhau (để tạo thêm lực vững chắc khi kéo). Quy tắc thường áp dụng cho mỗi đội chơi: Khi các đội bước vào vị trí kéo, người đứng sau sẽ móc chân mình vào chân người đứng trước, hai chân dang rộng để giữ thăng bằng và làm trụ cho vững chắc; mỗi người trong đội đứng so le, chia đều người đứng đối diện nhau để lực kéo vững thế hơn và không bị dồn về một phía (dễ bị thua). Hai đội trong tư thế sẵn sàng và chờ hiệu lệnh từ trọng tài. Khi trọng tài nói: “Bắt đầu”, hai đội ra sức kéo để di chuyển tâm điểm về phía đội mình. Những người bên ngoài sẽ vỗ tay cổ vũ cho cả hai đội: “Cố lên”.
d. Quy định trò chơi
- Hai đội chơi: Tâm điểm về phía đội nào, đội đó chiến thắng.
- Nhiều đội chơi: Các đội còn lại thi đấu tương tự. Các đội thắng sẽ đấu tiếp với nhau để giải Nhất, Nhì, Ba.
Ngày nay, trong quá trình hai đội thi đấu còn có thêm tiếng còi báo hiệu bắt đầu kéo, tiếng trống làm không khí sôi động, phấn khởi, tạo tinh thần thi đấu cho các đội.
Ngoài ra còn có dạng kéo co bằng tàu dừa hay bằng một cái cây dài chắc chắn,... Người chơi không những chơi kéo co trên cạn mà khi tắm sông (nếu cùng nhau tắm đông người) họ có thể rủ nhau chơi kéo co dưới nước, người này ôm eo người kia, chia thành hai đội và kéo qua kéo lại.
(Hội Văn nghệ sân gian Việt Nam, in trong Trò chơi dân gian Nam Bộ, NXB, Nhà văn, 2017)
Loại phương tiện phi ngôn ngữ được dùng trong văn bản này là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn các bạn thân mến với chủ đề nét
- đẹp văn hóa Việt các bạn đã cùng cô tìm
- hiểu về kiểu văn bản giới thiệu một quy
- tắc hoặc một luật lệ trong trò chơi hay
- hoạt động thông qua các bài viết trò
- chơi cướp cờ các gọt củ hoa thủy tiên đã
- mở rộng thêm theo thể loại củng cố là
- những kiến thức mà các bạn đã được học
- trong video Ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng nhau đến với văn bản kéo co của tác
- giả Trần Thị Ly ở bài học này chúng mình
- sẽ tập trung tìm hiểu theo thể loại với
- những nội dung chính như sau Thứ nhất
- mục đích đặc điểm của văn bản giới thiệu
- một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi
- hay hoạt động thứ hai thông tin cơ bản
- và cách triển khai thông tin ở văn bản
- kéo co và thứ ba đó là tác dụng biểu đạt
- của phương tiện phi ngôn ngữ trong văn
- bản trước khi Tìm hiểu về những phần
- trên các bạn hãy đọc thật kỹ văn bản kéo
- co ở sách giáo khoa trang 55 đến 57 chú
- ý vào các mục và các nội dung chính
- sau khi đã đọc bây giờ chúng ta sẽ đến
- với phần đầu tiên các bạn nhé mục đích
- đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy
- tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt
- động Đây là những kiến thức mà các bạn
- đã học chính vì thế chúng mình sẽ cùng
- nhau ôn lại nhé
- đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy
- tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt
- động đó là về cấu trúc văn bản này được
- chia ra làm 3 phần phần thứ nhất giới
- thiệu mục đích của quy trình thực hiện
- trò chơi hay hoạt động bằng một đoạn văn
- hoặc nhan đề bài viết phần thứ hai Liệt
- kê những gì cần chuẩn bị trước khi thực
- hiện trò chơi hay hoạt động phần thứ ba
- Trình bày các bước thực hiện đối với trò
- chơi đó có thể là quy tắc luật lệ hướng
- dẫn cách chơi còn đối với các hoạt động
- khác đó là thứ tự các bước thực hiện
- hoạt động
- về đặc điểm hình thức Văn bản giới thiệu
- một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi
- hay hoạt động có đặc điểm gì về hình
- thức
- đầu tiên loại văn này thường sử dụng các
- con số từ ngữ chỉ thời gian hoặc số từ
- chỉ số lượng xác định để giới thiệu
- trình tự thực hiện thứ hai từ ngữ miêu
- tả chi tiết cách thức hành động và một
- số thuật ngữ liên quan thứ ba sử dụng
- các câu chứa nhiều động từ câu khiến để
- chỉ hành động hoặc yêu cầu thực hiện thứ
- tư dùng hình ảnh minh họa sơ đồ chỉ dẫn
- đề mục để tóm tắt thông tin chính và
- cuối cùng là từ ngữ xưng hô ở ngôi thứ
- hai để chỉ người đọc những đặc điểm ấy
- có mối quan hệ với mục đích của văn bản
- đó là mối quan hệ liên kết gắn bó mật
- thiết bổ sung cho nhau phối hợp chặt chẽ
- với nhau vì nhờ các đặc điểm giúp em
- nhận ra mục đích của văn bản và ngược
- lại từ mục đích người viết triển khai
- nội dung bài viết có đầy đủ các đặc điểm
- cần thiết phần thứ hai là thông tin cơ
- bản và cách triển khai thông tin trong
- văn bản kéo co trong bài viết tác giả đã
- đưa ra những thông tin gì
- trong bài viết tác giả đã đưa ra 4 mục
- quan trọng nhất thứ nhất là người chơi
- thứ hai là chuẩn bị thứ ba là cách chơi
- và cuối cùng là quy định trò chơi ở phần
- người chơi tác giả đưa ra những thông
- tin yêu cầu đối với đối tượng tham gia
- trò chơi như là số lượng người chơi ở
- các đội yêu cầu về sức khỏe và khả năng
- của các thành viên khi mang tính thi đấu
- trò chơi có ban tổ chức có trọng tài và
- có người gọi trống người chơi được hướng
- dẫn thể cách thức thi đấu và những kỹ
- thuật để dành phần thắng khi chơi cân
- sức thì thành viên mỗi đội đều có sự cân
- bằng về sức khỏe giới tính độ tuổi và
- khi chơi không cân sức tức là chơi chấp
- nhau thì không có sự cân đối về số lượng
- sức lực ở phần chuẩn bị trong trò chơi
- này người chơi cần phải chuẩn bị một sợi
- dây dài to dẻo chắc chắn
- [âm nhạc]
- duy nhất nhì ba với những thông tin cơ
- bản trên đã giúp cho người đọc có được
- những kiến thức đầy đủ về cách thực hiện
- quy tắc trong trò chơi kéo co vậy các
- thông tin trong văn bản kéo co được
- triển khai theo những cách nào các em
- cần đọc kỹ từng phần trong văn bản để
- khái quát được Cách triển khai thông tin
- các thông tin trong văn bản kéo co được
- triển khai theo 2 Cách Cách thứ nhất là
- triển khai theo trật tự thời gian dựa
- vào bố cục của văn bản trình bày thông
- tin theo thứ tự thực hiện trò chơi người
- chơi chuẩn bị cách chơi quy định trò
- chơi trong khoảng cách chơi trình bày
- theo trình tự của từng hoạt động
- Ngoài ra người viết còn sử dụng cách thứ
- hai đó là theo mức độ quan trọng của
- thông tin thông tin chính được ưu tiên
- trình bày trước bây giờ chúng ta sẽ cùng
- nhau đến với phần thứ ba tác dụng biểu
- đạt của phương tiện phi ngôn ngữ trong
- văn bản kéo co ở phần này các bạn sẽ tìm
- phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng
- trong văn bản và cho biết tác dụng của
- phương tiện đối với mục đích của văn bản
- là gì nhé Vậy thì theo các bạn loại
- phương tiện phi ngôn ngữ được dùng trong
- văn bản này là gì
- chính xác đó chính là hình ảnh minh họa
- tác dụng của hình ảnh minh họa lại giúp
- cho bài văn thêm sinh động hấp dẫn thu
- hút được người đọc hơn bổ sung những chi
- tiết cho nội dung của văn bản và làm cho
- nội dung văn bản được sáng rõ cụ thể hơn
- các bạn thân mến như vậy trong bài học
- ngày hôm nay cô trò chúng ta đã cùng
- nhau đi vào tìm hiểu văn bản kéo co dựa
- theo đặc trưng thể loại có tính chắc
- rằng với nội dung bài học ngày hôm nay
- để giúp các bạn phần nào củng cố và Ôn
- tập lại được những kiến thức cơ bản về
- kiểu văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc
- luật lệ trầm trò chơi hay hoạt động các
- bạn nhé bài học của chúng mình đến đây
- là hết rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất
- cả các bạn trong những video tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây