Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa trong hai trường hợp sau.
"cầu"
là từ đồng âm.
"xuân"
là từ đa nghĩa.
Câu 2 (1đ):
Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?
Áo nâu
chỉ người nông dân.
Áo xanh
chỉ những người công nhân, trí thức, công chức.
Nông thôn
chỉ người công nhân.
Thị thành
chỉ những người nông dân.
Câu 3 (1đ):
Nối câu thơ với biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ tương ứng.
Biện pháp hoán dụ.
Biện pháp ẩn dụ.
Câu 4 (1đ):
Từ đổ máu trong khổ thơ sau khiến em nghĩ tới điều gì?
Hi sinh, mất mát.
Sợ hãi, rùng rợn.
Bị thương, khó chịu.
Cảm giác đau về thể xác.
Câu 5 (1đ):
Có mấy kiểu quan hệ gần gũi được vận dụng trong hoán dụ?
Có kiểu quan hệ gần gũi được vận dụng trong hoán dụ.
- 1
- 4
- 2
- 3
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân ái và lời cảm ơn
- tới tất cả các em đã cùng quay trở lại
- khóa học Ngữ văn lớp 6 của trang web
- arm.vn các em thân mến ở bài giảng trước
- chúng ta đã được tìm hiểu về từ đồng âm
- và từ đa nghĩa mở đầu bài giảng này cô
- có các ngữ liệu như sau em đọc thật kỹ
- các dữ liệu này theo các em trong hai
- trường hợp này đâu là từ đồng âm và đâu
- là từ đa nghĩa trước hết xét ở từ cầu
- nhu cầu trong hai câu trên giống nhau về
- cách cọp và viết nhưng không hề liên
- quan tới nhau vì nghĩa từ cầu trong câu
- văn trên sân cỏ các cầu thủ đều nỗ lực
- ghi bàn mang ý nghĩa là người chơi một
- môn thể thao còn từ cầu trong cặp câu
- thơ lục bát Muốn sang thì bắc cầu kiều
- Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy chỉ
- một dạng kiến trúc xây dựng giúp nối
- liền hai bên đường hoặc hai bên bờ bị
- ngăn cách dữ liệu còn lại mùa xuân là
- tết trồng cây làm cho đất nước càng ngày
- càng xuân từ xuân trong câu thơ thứ nhất
- mà nghĩa gốc chỉ một mùa trong năm từ
- xuân trong câu thơ thứ hai mà nghĩa
- chuyển mùa xuân là mùa đầu tiên của một
- năm mang đến sức sống
- anh mới lên còn mà nghĩa về sự tràn đầy
- sức sống tươi đẹp phồn thịnh vì vậy xuân
- ở đây có thể thay thế bằng từ tươi đẹp
- làm cho đất nước càng ngày càng tươi đẹp
- như vậy trong các ngữ liệu này chúng ta
- thấy rằng từ cầu là từ đồng âm và từ
- xuân là từ đa nghĩa ở đây từ xuân là tử
- đà nghĩa và đã được chuyển nghĩa bằng
- phương thức ẩn dụ ngoài ra chúng ta còn
- có một phương thức nữa để chuyển nghĩa
- của từ đó là hoán dụ ẩn dụ hay hoán dụ
- đều là những biện pháp nghệ thuật biện
- pháp tu từ độc đáo các em đã được tìm
- hiểu về biện pháp ẩn dụ trong bài giảng
- này chúng mình tiếp tục lật Mở những
- điều thú vị về biện pháp hoán dụ câu mời
- các em cùng và bài học tri thức ngữ văn
- hoán dụ
- Từ bài học của chúng ta gồm có 2 nội
- dung thứ nhất Tìm hiểu khái niệm Hoán dụ
- là gì thứ hai Tìm hiểu về các kiểu quan
- hệ được vận dụng trong hoán dụ đầu tiên
- nói đến khái niệm hoán dụ cô có hai câu
- thơ như sau Theo em các từ ngữ đã được
- in đậm trong câu thơ này chỉ ai
- khi chúng ta lần lượt xác định được áo
- nâu chỉ người nông dân áo xanh chỉ người
- công nhân nông thôn chỉ những người nông
- dân và thị thành chỉ những người công
- nhân thương nhân trí thức công chức nói
- về mối liên hệ của những từ này với các
- đối tượng chúng ta có thể thấy người
- nông dân Việt Nam trước đây thường mặc
- áo nhuộm màu nâu con người công nhân làm
- việc thường mặc áo xanh ta cũng gọi là
- màu xanh vốn là màu của công nhân vùng
- nông thôn là nơi làm nghề nông nơi cử
- chủ của Đa số người Việt Nam vốn là nông
- dân còn vùng thị thành có nhiều loại
- người khác nhau như thương gia trí thức
- các công chức nhưng trong thế đối ứng
- của câu thơ
- Ừ thì công nhân vẫn là đối tượng được
- Kêu gọi từ đây chúng ta thấy rằng áo nâu
- nông thôn vốn gắn bó với người nông dân
- còn áo xanh và thị thành gắn bó với
- người công nhân ở hai câu thơ này nhà
- thơ Tố Hữu đã dùng dấu hiệu của sự vật
- để gọi tên sự vật gọi là phép hoán dụ
- phép hoán dụ ở đây nhấn mẹ đặc điểm của
- sự vật tạo nên tính hình tượng cho câu
- thơ câu văn từ đó chúng ta có được khái
- niệm Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện
- tượng khái niệm bằng tên của một sự vật
- hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần
- gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi
- cảm cho sự diễn đạt đã biết về ẩn dụ
- từ hôm nay chúng mình được có thêm một
- kiến thức về hoán dụ từ đó chúng ta phân
- biệt được sự giống nhau và khác biệt
- giữa ẩn dụ và hoán dụ so sánh ẩn dụ và
- hoán dụ trước hết nói về đặc điểm giống
- nhau của hai biện pháp này cả hai biện
- pháp đều gọi tên sự vật hiện tượng này
- bằng tên gọi của một sự vật hiện tượng
- khác đều sử dụng sự liên tưởng và có tác
- dụng giúp tăng sức gợi hình gợi cảm cho
- sự diễn đạt câu văn câu thơ có cảm xúc
- còn sự khác biệt hai phép tu từ này có
- cơ sở liên tưởng không giống nhau trước
- hết phép ẩn dụ dựa trên cơ sở của sự
- tương đồng dù hai sự vật hiện tượng
- không có liên quan gì tới nhau nhưng
- giữa hai
- những hiện tượng đó có điểm giống nhau
- vì vậy người ta đã có sự chuyển đổi giữa
- sự vật hiện tượng đó còn phép hoán dụ
- dựa trên cơ sở của sự liên tưởng gắn bó
- gần gũi với nhau giữa các sự vật hiện
- tượng có liên quan trực tiếp đến nhau
- gần kề nhau cô có những ví dụ sau đây em
- hãy xác định câu thơ nào sử dụng biện
- pháp ẩn dụ câu nào sử dụng biện pháp
- hoán dụ nhé không có bài tập vận dụng
- chúng mình phát hiện được ẩn dụ và hoán
- dụ phần thứ 2 của bài học của trò Chúng
- ta sẽ cùng tìm hiểu các quan hệ được vận
- dụng trong hoán dụ cô có các dữ liệu như
- sau được đánh dấu từ ai nhỏ đến b nhỏ
- chúng mình cùng Phân tích các từ được in
- đậm trong các ví dụ này Trước hết
- anh ta làm nên tất cả có sức người sỏi
- đá cũng thành cơm câu thơ của nhà thơ
- Hoàng Trung Thông nữ in đậm từ bàn tay
- bàn tay trước hết là một bộ phận của cơ
- thể con người trong câu thơ này được
- dùng thay cho người lao động nói chung
- như thế ở hai câu thơ chúng ta đã thấy
- tác giả đã lấy một từ ngữ đặc điểm chỉ
- bộ phận để chỉ toàn thể trong câu thơ
- thứ hai Một cây làm chẳng nên non ba cây
- chụm lại nên hòn núi cao
- Ừ từ một và từ ba Trước hết là những từ
- ngữ chỉ số lượng cụ thể nhưng trong câu
- thơ này nó đã được dùng thay cho số ít
- và số nhiều Nói chung như vậy Tác giả
- dân gian đã lấy từ ngữ chỉ cái cụ thể để
- chỉ cái trừu tượng đến câu thơ thứ ba
- Ngày Huế đổ máu chú Hà Nội về Tình cờ
- chú cháu gặp nhau Hàng Bè nhắc tới đổ
- máu là từ được in đậm trong câu thơ này
- em thường nghĩ đến điều gì Đúng rồi đổ
- máu ở đây là một dấu hiệu được dùng thay
- cho sự hi sinh mất mát Nói chung trong
- bài thơ của Tố Hữu đổ máu dùng để chỉ
- dấu hiệu của Chi
- vì vậy là nhà thơ đã lấy từ ngữ chỉ dấu
- hiệu của sự vật để gọi sự vật còn ở câu
- thơ cuối cùng Vì sao trái đất nặng ân
- tình nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh trái
- đất vốn là từ dùng để chỉ nơi sinh sống
- của con người trong trường hợp này đã
- được dùng thay cho nhân loại nói chung
- ở nhà thơ Tố Hữu đã lấy từ ngữ chỉ vật
- chứa để nói vật được chứa lấy trái đất
- để nói con người từ 4 ví dụ này chúng ta
- có được 4 kiểu quan hệ gần gũi mang tính
- phổ biến được vận dụng trong hoán dụ đó
- là quan hệ bộ phận toàn thể quan hệ cụ
- thể trừu tượng quan hệ sự vật dấu hiệu
- và quan hệ vật chứa vật được chứa 4 kiểu
- quan hệ này chính là 4 kiểu hoán dụ
- thường gặp mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- trong các bài học tiếp theo cuối cùng để
- ghi nhớ kiến thức của bài học em hãy
- tương tác vào lờ trong câu hỏi sau đây
- nhé
- Chúc các bạn học sinh yêu quý như vậy là
- ở các video tìm hiểu về tri thức ngữ văn
- Chúng mình đã được tìm hiểu về thơ lục
- bát lục bát biến thể từ đồng âm từ Đà
- Nghĩa và biện pháp hoán dụ đây sẽ là
- những kiến thức nền cho chúng ta tìm
- hiểu các bài học tiếp theo video bài
- giảng của chúng ta xin phép được dừng
- lại tại đây cô chân thành cảm ơn các em
- đã chú ý theo dõi và hẹn gặp lại tất cả
- các em trong các bài giảng tiếp theo chỉ
- trang web Army chấm
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022