Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hình cầu SVIP
Gọi r1,r2,V1,V2 lần lượt là bán kính và thể tích của hai hình cầu A và B. Nếu r2r1=23 thì V1V2=
Cho một hình cầu có bán kính r, một hình nón có bán kính đáy và chiều cao đều bằng r. Gọi Vc,Vn lần lượt là thể tích của hình cầu và hình nón. Tỉ số VnVc bằng
Cho tam giác đều cạnh 4cm. O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Cho hình quay một vòng xung quanh đường cao AH của tam giác đó, ta được một hình nón ngoại tiếp một hình cầu. Tính thể tích phần hình nón bên ngoài phần hình cầu.
Tính thể tích hình cầu biết diện tích của nó là 84cm2.
(Lấy π≈3,14, làm tròn đến hai chữ số thập phân đằng sau dấu phẩy)
Đáp số:
- 72,24
- 73,24
- 72,74
- 73,74
Khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là 15cm, chiều cao là 30cm. Người ta khoét hai nửa hình cầu như hình vẽ trên. Tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại.
Đáp số: Diện tích bề mặt khối gỗ là π(cm2).
Một hình cầu đường kính d(cm) được đặt trong một hình trụ có chiều cao 1,75d(cm). Khi đó, tỉ số thể tích hình cầu (Vc) với thể tích hình trụ (Vt) bằng . |
|
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho hình vẽ, gọi Vt,Vn,Vc lần lượt là thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.
Điền số/kí hiệu thích hợp vào ô trống.
Vt= ×Vn;
Vc= ×Vn;
= Vn + .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Trong các hình dưới đây, hình nào có diện tích nhỏ nhất?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây