Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự nhiễm điện do cọ xát (phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau; khác loại thì hút nhau.
Đũa nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện , mảnh vải len mất bớt electron nên nhiễm điện .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát với và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bông bám vào?
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô, chúng với khăn bông khô và bị . Vì thế chúng các hạt bụi ở xung quanh.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hoàn thành các biện pháp phòng tránh sét đánh lúc trời mưa giông sau:
- cửa sổ, cửa ra vào, đồ dùng điện.
- Tránh các chỗ .
- Rút trước lúc có giông.
- Không trú mưa dưới , tránh các khu vực xung quanh.
- Tránh xa vật dụng như xe đạp, xe máy, hàng rào sắt.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Khoa học tự nhiên lớp 8 của olm.vn
- hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
- trước hết chúng ta cần nhớ lại một số
- kiến thức về cấu tạo của nguyên tử trong
- sách khoa học tự nhiên lớp 7 cấu tạo
- nguyên tử gồm có hạt nhân ở tâm mang
- điện tích dương
- electron ở lớp vỏ mang điện tích âm và
- electron thì chuyển động xung quanh hạt
- nhân
- như vậy vận dụng kiến thức về cấu tạo
- của nguyên tử ta có thể giải thích sự
- nhiễm điện dương của đũa thủy tinh khi
- cọ xát vào vải lụa như sau khi cọ xát
- đũa thủy tinh vào vải lụa thì các
- electron từ đũa thủy tinh dịch chuyển
- sang vải lụa
- đũa thủy tinh khi đó mất bớt electron
- nên nhiễm điện dương
- Còn mảnh vải lụa nhận thêm e tấn công
- nên nhiễm điện âm
- Còn khi ta cọ xát đũa nhựa vào mảnh vải
- len thì các electron từ vải len đã dịch
- chuyển sang đũa nhựa
- khi đó đũa nhựa được nhận thêm electron
- Còn mảnh vải len đã mất bớt electron Vậy
- Kem hãy cho cô biết đũa nhựa và mảnh vải
- len Khi đó nhiễm điện gì nhé
- [âm nhạc]
- Đúng rồi đấy Các em ạ đũa nhựa nhận thêm
- electron nên nhiễm điện âm con mảnh vải
- len thì mất bớt electron nên nhiễm điện
- dương
- như vậy thì chúng ta hãy nhớ rằng mọi
- vật đều cấu tạo từ các nguyên tử nên
- bình thường một vật sẽ trung hòa về điện
- do đó vật sẽ nhiễm điện khi nó mất bớt
- hoặc được nhận thêm electron
- bây giờ chúng ta hãy cùng quan sát hiện
- tượng nhiễm điện ở bóng bay như sau nhé
- nếu ta có một quả bóng bay và một chiếc
- áo len
- ta cọ xát quả bóng vào áo len
- thì ta thấy các điện tích âm từ áo len
- đã di chuyển sang quả bóng quả bóng nhận
- thêm electron nên nhiễm điện âm Còn áo
- len mất bớt electron nên nhiễm điện
- dương Nếu chúng ta tách quả bóng và áo
- len ra xa nhau thì chúng sẽ hút nhau do
- nhiễm điện trái dấu
- tiếp theo kèm Hãy trả lời câu hỏi sau
- nhé Giải thích tại sao bụi lại bám nhiều
- ở cánh quạt điện sau một thời gian sử
- dụng
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đấy Các em ạ
- đi qua điện khi quay thì đã cọ xát mạnh
- với không khí và bị nhiễm điện vì thế
- cánh quạt hút các hạt bụi có trong không
- khí ở gần nó lực hút của cánh quạt lên
- bụi thì mạnh hơn nhiều so với lực đẩy
- của nó nên hạt bụi bám vào cánh quạt
- ngoài ra mép cánh quạt được cọ sát mạnh
- nhất nhiễm điện nhiều nhất nên hút bụi
- mạnh nhất vì thế kem sẽ thấy ở phần mép
- cánh quạt sẽ có nhiều bụi hơn những vị
- trí khác
- vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo
- khi lau chùi gương soi kính Cửa sổ hay
- màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn
- thấy có bụi bông bám vào
- [âm nhạc]
- đúng rồi đấy kèm ạ khi ta lau chùi gương
- soi hay cánh cửa sổ màn hình tivi bằng
- khăn bông khô thì chúng cọ xát với
- bị khô khô và bị nhiễm điện vì thế chúng
- có thể hút được các hạt bụi ở xung quanh
- Sở dĩ những này hanh khô thì hiện tượng
- nhiễm điện do cọ xát dễ xảy ra hơn bởi
- vì độ ẩm trong không khí khi đó là thấp
- các vật dễ bị tích điện hơn đấy Các em ạ
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
- hiện tượng Sấm Sét lúc trời mưa giông
- nhé
- sấm sét lúc trời mưa giông là một hiện
- tượng thiên nhiên đặc biệt phổ biến xảy
- ra ở khắp mọi nơi trên trái đất của
- chúng ta kem có biết tại sao lại có hiện
- tượng này không
- một trong những nguyên nhân tạo thành
- các đám mây rông bị nhiễm điện đó là do
- sự cọ sát mạnh giữa những giọt nước
- trong luồng không khí bốc lên cao khi
- hai đám mây tích điện trái dấu lại gần
- nhau thì giữa chúng có một hiện tượng
- phóng tia lửa điện
- phát ra ánh sáng chói lòa được gọi là
- xét xét còn là sự phóng điện giữa đám
- mây tích điện với mặt đất
- khi hai đám mây rồng tích điện đi gần
- mặt đất tới những khu vực trống trải gặp
- một vật có độ cao như cây cối vân vân
- thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện
- giữa đám mây và mặt đất đó là hiện tượng
- sét đánh xuống mặt đất và do nhiệt độ
- của tia lửa điện làm không khí giãn nở
- đột ngột phát ra một tiếng nổ lớn được
- gọi là sấm
- thường khi xuất hiện xét thì vài giây
- sau chúng ta mới nghe thấy tiếng sấm các
- em ạ
- [âm nhạc]
- Vì vậy chúng ta cần phải biết đến một số
- biện pháp để phòng tránh sét đánh lúc
- trời mưa giông thứ nhất đó là ta phải
- đứng xa cửa sổ cửa ra vào đồ dùng điện
- tránh các chỗ ẩm ướt như bồn tắm bể nước
- vòi nước và không nên dùng điện thoại
- nên rút phích cắm các thiết bị điện
- trước lúc có giông
- và nếu ta ở ngoài trời thì không Trú mưa
- dưới tán cây cao cần tránh các khu vực
- cao hơn so với xung quanh và tránh xa
- các vật dụng kim loại như xe đạp xe máy
- hàng rào sắt vân vân
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về điện
- nghiệm điện nghiệm là một dụng cụ dùng
- để phát hiện một vật có nhiễm điện hay
- không
- bộ phận cơ bản của điện nghiệm là thanh
- kim loại a đầu trên của Thanh gắn với
- quả cầu bằng kim loại B ta đầu dưới của
- Thanh đầu dưới của Thanh gắn với hai lá
- kim loại mỏng có thể xòe ra cụp vào và
- tất cả thì được đặt trong hộp kín có mặt
- kính để quan sát
- nguyên tắc hoạt động của điện nghiệm đó
- là khi Thanh A nhiễm điện thì hai lá kim
- loại cũng nhiễm điện và nhiễm điện cùng
- dấu nên chúng đẩy nhau
- để kiểm tra một vật có nhiễm điện hay
- không thì người ta sẽ chạm vật đó vào
- quả cầu B nếu hai lá kim loại xòe ra thì
- chứng tỏ vật có nhiễm điện và góc xòe
- của hai lá kim loại này càng lớn thì
- chứng tỏ là vật nhiễm điện càng mạnh
- như vậy trong Bài học này chúng ta cần
- phải ghi nhớ một số kiến thức quan trọng
- sau thứ nhất có thể làm nhiễm điện vật
- cách điện bằng cách cọ xát vật bị nhiễm
- điện có khả năng hút các vật khác thứ
- hai các vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy
- nhau khác dấu thì hút nhau
- Xin cảm ơn các em đã theo dõi kem hãy
- tham gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn
- gặp lại các em ở những bài học
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây