Bài học cùng chủ đề
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với tọa độ trong mặt phẳng
- Một số bài toán quy về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số
- Bài tập tự luận: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nâng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SVIP
Cho hệ phương trình: {10x+10y=450x+50y=25
Sắp xếp đúng thứ tự để hoàn thành lời giải hệ phương trình trên.
- Từ phương trình thứ nhất ta có: 10x+10y=4⇔y=−1x+52
- Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
- 50x+50.(−1x+52)=25⇔0.x=5 (vô nghiệm)
- Thế y=−1x+52 vào phương trình thứ hai ta được:
Cho hệ phương trình {5x−y=5(3−1)23x+35y=21.
Nghiệm của hệ trên là
Tìm các số a, b sao cho hệ phương trình {3ax−(b+1)y=93bx+4ay=−3có nghiệm là (x;y)=(1;−5).
Đáp số:
a= và b=
Tìm a và b để đường thẳng y=ax+b đi qua điểm M(8;59) và N(7;52).
Đáp số: a= ; b= .
Cho hệ phương trình: ⎩⎨⎧x10+y7=3x4+y2=3538
Nghiệm của hệ trên là: x= ; y=
Cho hệ phương trình: {(3x+1)(2y+1)=(2x+1)(3y−1)(x+2)(4y−1)=(2x−1)(2y−1)
Nghiệm của hệ phương trình trên là: x= , y= .
Cho hệ phương trình: ⎩⎨⎧x+yxy=917y+4xxy=511
Nghiệm của hệ trên là: x=, y=
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.
Tìm m,n để đa thức P(x) là đa thức 0, với P(x)=(3m+4n−3)x+(5m−6n−3).
Đáp số: m= , n= .
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x−a khi và chỉ khi P(a)=0.
Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x−2 và x−1.
P(x)=mx3+(m+1)x2−(−n−2)x+n
Trả lời: m= , n= .
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây