Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hai loại khác biệt - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Giong-mi Mun: sinh năm 1964, người Hàn Quốc. Tiến sĩ Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt (Harvard).
Điền thông tin phù hợp về tác giả Giong-mi Mun.
Năm sinh:
- 1974
- 1964
Quốc tịch:
- Hàn Quốc
- Nhật Bản
Xác định thể loại của văn bản trên.
HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Khi tôi còn học trung học, một thầy giáo của chúng tôi đã giao cho cả lớp một bài tập phải hoàn thành trong 24 tiếng đồng hồ. Bài tập là trong suốt 24 tiếng đồng hồ chúng tôi phải cố gắng trở nên khác biệt. Theo lời thầy, mục đích của bài tập là tạo cơ hội để chúng tôi bộc lộ một phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh. Quy định duy nhất là chúng tôi không được làm bất cứ điều gì gây hại, làm phiền người khác, hoặc vi phạm nội quy nhà trường.
Vào buổi sáng thực hiện bài tập, tôi quyết định tỏ ra khác biệt bằng cách mặc bộ trang phục kì dị đến trường, với đồ pi-gia-ma kết hợp với áo thun dài tay. Trông tôi như thể vừa lăn ra khỏi giường ngủ. Khi đến trường, tôi phát hiện ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn cách tương tự - họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính: hành lang trường đầy những học sinh mặc quần áo quái lạ. Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, trong khi một số khác lại làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang điểm. Một số lại quyết định tham gia vào những hoạt động ngu ngốc, gây chú ý. Tôi còn nhớ có một nhóm con gái nắm tay nhau, vừa đi dọc theo hành lang qua các lớp học, vừa cười, vừa hát như một nhóm trẻ mẫu giáo. Tôi còn nhớ có một bạn nữ, một vận động viên, đã nhào lộn trong phòng ăn trưa.
Duy nhất, có một bạn – hãy tạm gọi bạn ấy là J – tạo ấn tượng trong tôi. Nhân tiện, bạn không thể hình dung một người như cậu ấy có thể làm được điều đó. J là người ít nói, không đặc biệt quái dị cũng không đặc biệt nổi tiếng. Chắc chắn cậu càng không phải là loại thích chơi trội. Thế rồi, sáng hôm đó, J đến trường, ăn mặc như bình thường và trông hệt như mọi ngày. Nhưng khi cậu giơ tay trong tiết đầu tiên – tôi không còn nhớ tiết học về môn gì, có lẽ là Lịch sử hay Vật lí gì đó – cậu đã làm một điều bất ngờ khi thầy gọi cậu phát biểu: Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.
Đúng vậy, cậu đã đứng lên. Để trả lời câu hỏi. Và khi phát biểu, cậu nói một cách thật từ tốn, dõng dạc và lễ độ. Như thể không có gì quan trọng hơn, không có gì ý nghĩa hơn tiết học này, câu trả lời này đây. Tôi còn nhớ khi đó tôi và những bạn khác trong lớp nhìn nhau như tự hỏi, Cậu ấy nghiêm túc thật đấy ư?
Rồi tiết học tiếp theo cũng như vậy. Bất cứ khi nào J được gọi, cậu đều đứng lên trả lời câu hỏi. Và mỗi lần phát biểu, cậu đều nói với giọng hoàn toàn chân thành. Như thể cậu rất quan tâm đến câu hỏi, như thể cậu thật sự muốn câu trả lời của mình có một giá trị nhất định. Không những thế - cậu còn nói với thầy giáo là Thưa thầy. Cậu gọi tất cả chúng tôi bằng anh chị. Và đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng.
Lần đầu tiên khi J làm như thế, cả bọn chúng tôi cứ cười khúc khích, và thành thật mà nói, ai cũng sẽ cười thôi. Hành động của cậu ấy thật là kì quặc và dường như tất cả chúng tôi đều trông đợi một trò đùa nào đó. Nhưng khi ngày dần trôi qua, tiếng cười khúc khích vơi đi, vì – tôi cũng chẳng biết nữa – chúng tôi bắt đầu nhận ra điều J đang làm mới tuyệt làm sao. Một điều gì đó trang trọng, một điều gì đó chững chạc, thậm chí có phần dũng cảm. Và cậu làm rất tốt – lại thêm một điểm nữa. Cậu hiểu rõ mình đang làm gì, cậu hành xử rất mực nghiêm trang. Tôi không thể đại diện cho cả lớp, nhưng đến cuối ngày, chúng tôi đều nhất trí rằng những điều J đã làm khá là mẫu mực.
Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia ra làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa, và một loại khác biệt có ý nghĩa. Khi tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết rằng mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm kiếm một thứ ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa. Về vấn đề này, tôi cũng chẳng đơn độc; đa số chúng tôi đều chọn loại vô nghĩa.
Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.
Khi nói đến việc thu hút sự chú ý, sẽ có những người chọn cách dễ dàng, không tốn chút tâm sức. Họ cố thu hút chúng ta bằng cách gây náo động hoặc tỏ ra ngu ngốc, hoặc bằng cách mặc đồ pi-gia-ma nhàu nhĩ đến trường. Nhưng khi điều này xảy ra, hóa ra nếu chúng ta có đủ thời gian để suy nghĩ, thì đây chính là điều chúng ta sẽ làm: Chúng ta chỉ đơn thuần tách những người vô nghĩa ra khỏi những người có ý nghĩa, và chúng ta bỏ qua nhóm đầu tiên vì họ chẳng có gì khác biệt. Với nhóm thứ hai, họ là những người khiến chúng ta đặc biệt chú ý, những người chúng ta cho là khác biệt thật sự.
(Giong-mi Mun, Khác biệt – thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch,
NXB Khoa học xã hội và An –pha-búc, Hà Nội, 2017, tr.242-246)
Thầy giáo yêu cầu học sinh thực hiện bài tập gì?
HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Khi tôi còn học trung học, một thầy giáo của chúng tôi đã giao cho cả lớp một bài tập phải hoàn thành trong 24 tiếng đồng hồ. Bài tập là trong suốt 24 tiếng đồng hồ chúng tôi phải cố gắng trở nên khác biệt. Theo lời thầy, mục đích của bài tập là tạo cơ hội để chúng tôi bộc lộ một phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh. Quy định duy nhất là chúng tôi không được làm bất cứ điều gì gây hại, làm phiền người khác, hoặc vi phạm nội quy nhà trường.
Vào buổi sáng thực hiện bài tập, tôi quyết định tỏ ra khác biệt bằng cách mặc bộ trang phục kì dị đến trường, với đồ pi-gia-ma kết hợp với áo thun dài tay. Trông tôi như thể vừa lăn ra khỏi giường ngủ. Khi đến trường, tôi phát hiện ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn cách tương tự - họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính: hành lang trường đầy những học sinh mặc quần áo quái lạ. Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, trong khi một số khác lại làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang điểm. Một số lại quyết định tham gia vào những hoạt động ngu ngốc, gây chú ý. Tôi còn nhớ có một nhóm con gái nắm tay nhau, vừa đi dọc theo hành lang qua các lớp học, vừa cười, vừa hát như một nhóm trẻ mẫu giáo. Tôi còn nhớ có một bạn nữ, một vận động viên, đã nhào lộn trong phòng ăn trưa.
Duy nhất, có một bạn – hãy tạm gọi bạn ấy là J – tạo ấn tượng trong tôi. Nhân tiện, bạn không thể hình dung một người như cậu ấy có thể làm được điều đó. J là người ít nói, không đặc biệt quái dị cũng không đặc biệt nổi tiếng. Chắc chắn cậu càng không phải là loại thích chơi trội. Thế rồi, sáng hôm đó, J đến trường, ăn mặc như bình thường và trông hệt như mọi ngày. Nhưng khi cậu giơ tay trong tiết đầu tiên – tôi không còn nhớ tiết học về môn gì, có lẽ là Lịch sử hay Vật lí gì đó – cậu đã làm một điều bất ngờ khi thầy gọi cậu phát biểu: Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.
Đúng vậy, cậu đã đứng lên. Để trả lời câu hỏi. Và khi phát biểu, cậu nói một cách thật từ tốn, dõng dạc và lễ độ. Như thể không có gì quan trọng hơn, không có gì ý nghĩa hơn tiết học này, câu trả lời này đây. Tôi còn nhớ khi đó tôi và những bạn khác trong lớp nhìn nhau như tự hỏi, Cậu ấy nghiêm túc thật đấy ư?
Rồi tiết học tiếp theo cũng như vậy. Bất cứ khi nào J được gọi, cậu đều đứng lên trả lời câu hỏi. Và mỗi lần phát biểu, cậu đều nói với giọng hoàn toàn chân thành. Như thể cậu rất quan tâm đến câu hỏi, như thể cậu thật sự muốn câu trả lời của mình có một giá trị nhất định. Không những thế - cậu còn nói với thầy giáo là Thưa thầy. Cậu gọi tất cả chúng tôi bằng anh chị. Và đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng.
Lần đầu tiên khi J làm như thế, cả bọn chúng tôi cứ cười khúc khích, và thành thật mà nói, ai cũng sẽ cười thôi. Hành động của cậu ấy thật là kì quặc và dường như tất cả chúng tôi đều trông đợi một trò đùa nào đó. Nhưng khi ngày dần trôi qua, tiếng cười khúc khích vơi đi, vì – tôi cũng chẳng biết nữa – chúng tôi bắt đầu nhận ra điều J đang làm mới tuyệt làm sao. Một điều gì đó trang trọng, một điều gì đó chững chạc, thậm chí có phần dũng cảm. Và cậu làm rất tốt – lại thêm một điểm nữa. Cậu hiểu rõ mình đang làm gì, cậu hành xử rất mực nghiêm trang. Tôi không thể đại diện cho cả lớp, nhưng đến cuối ngày, chúng tôi đều nhất trí rằng những điều J đã làm khá là mẫu mực.
Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia ra làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa, và một loại khác biệt có ý nghĩa. Khi tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết rằng mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm kiếm một thứ ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa. Về vấn đề này, tôi cũng chẳng đơn độc; đa số chúng tôi đều chọn loại vô nghĩa.
Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.
Khi nói đến việc thu hút sự chú ý, sẽ có những người chọn cách dễ dàng, không tốn chút tâm sức. Họ cố thu hút chúng ta bằng cách gây náo động hoặc tỏ ra ngu ngốc, hoặc bằng cách mặc đồ pi-gia-ma nhàu nhĩ đến trường. Nhưng khi điều này xảy ra, hóa ra nếu chúng ta có đủ thời gian để suy nghĩ, thì đây chính là điều chúng ta sẽ làm: Chúng ta chỉ đơn thuần tách những người vô nghĩa ra khỏi những người có ý nghĩa, và chúng ta bỏ qua nhóm đầu tiên vì họ chẳng có gì khác biệt. Với nhóm thứ hai, họ là những người khiến chúng ta đặc biệt chú ý, những người chúng ta cho là khác biệt thật sự.
(Giong-mi Mun, Khác biệt – thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch,
NXB Khoa học xã hội và An –pha-búc, Hà Nội, 2017, tr.242-246)
Tác giả chỉ ra có 2 loại khác biệt, đó là gì?
HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Khi tôi còn học trung học, một thầy giáo của chúng tôi đã giao cho cả lớp một bài tập phải hoàn thành trong 24 tiếng đồng hồ. Bài tập là trong suốt 24 tiếng đồng hồ chúng tôi phải cố gắng trở nên khác biệt. Theo lời thầy, mục đích của bài tập là tạo cơ hội để chúng tôi bộc lộ một phiên bản chân thật hơn về bản thân trước những người xung quanh. Quy định duy nhất là chúng tôi không được làm bất cứ điều gì gây hại, làm phiền người khác, hoặc vi phạm nội quy nhà trường.
Vào buổi sáng thực hiện bài tập, tôi quyết định tỏ ra khác biệt bằng cách mặc bộ trang phục kì dị đến trường, với đồ pi-gia-ma kết hợp với áo thun dài tay. Trông tôi như thể vừa lăn ra khỏi giường ngủ. Khi đến trường, tôi phát hiện ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn cách tương tự - họ sử dụng quần áo để biểu lộ cá tính: hành lang trường đầy những học sinh mặc quần áo quái lạ. Một số bạn để kiểu tóc kì quặc, trong khi một số khác lại làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trang điểm. Một số lại quyết định tham gia vào những hoạt động ngu ngốc, gây chú ý. Tôi còn nhớ có một nhóm con gái nắm tay nhau, vừa đi dọc theo hành lang qua các lớp học, vừa cười, vừa hát như một nhóm trẻ mẫu giáo. Tôi còn nhớ có một bạn nữ, một vận động viên, đã nhào lộn trong phòng ăn trưa.
Duy nhất, có một bạn – hãy tạm gọi bạn ấy là J – tạo ấn tượng trong tôi. Nhân tiện, bạn không thể hình dung một người như cậu ấy có thể làm được điều đó. J là người ít nói, không đặc biệt quái dị cũng không đặc biệt nổi tiếng. Chắc chắn cậu càng không phải là loại thích chơi trội. Thế rồi, sáng hôm đó, J đến trường, ăn mặc như bình thường và trông hệt như mọi ngày. Nhưng khi cậu giơ tay trong tiết đầu tiên – tôi không còn nhớ tiết học về môn gì, có lẽ là Lịch sử hay Vật lí gì đó – cậu đã làm một điều bất ngờ khi thầy gọi cậu phát biểu: Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi.
Đúng vậy, cậu đã đứng lên. Để trả lời câu hỏi. Và khi phát biểu, cậu nói một cách thật từ tốn, dõng dạc và lễ độ. Như thể không có gì quan trọng hơn, không có gì ý nghĩa hơn tiết học này, câu trả lời này đây. Tôi còn nhớ khi đó tôi và những bạn khác trong lớp nhìn nhau như tự hỏi, Cậu ấy nghiêm túc thật đấy ư?
Rồi tiết học tiếp theo cũng như vậy. Bất cứ khi nào J được gọi, cậu đều đứng lên trả lời câu hỏi. Và mỗi lần phát biểu, cậu đều nói với giọng hoàn toàn chân thành. Như thể cậu rất quan tâm đến câu hỏi, như thể cậu thật sự muốn câu trả lời của mình có một giá trị nhất định. Không những thế - cậu còn nói với thầy giáo là Thưa thầy. Cậu gọi tất cả chúng tôi bằng anh chị. Và đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng.
Lần đầu tiên khi J làm như thế, cả bọn chúng tôi cứ cười khúc khích, và thành thật mà nói, ai cũng sẽ cười thôi. Hành động của cậu ấy thật là kì quặc và dường như tất cả chúng tôi đều trông đợi một trò đùa nào đó. Nhưng khi ngày dần trôi qua, tiếng cười khúc khích vơi đi, vì – tôi cũng chẳng biết nữa – chúng tôi bắt đầu nhận ra điều J đang làm mới tuyệt làm sao. Một điều gì đó trang trọng, một điều gì đó chững chạc, thậm chí có phần dũng cảm. Và cậu làm rất tốt – lại thêm một điểm nữa. Cậu hiểu rõ mình đang làm gì, cậu hành xử rất mực nghiêm trang. Tôi không thể đại diện cho cả lớp, nhưng đến cuối ngày, chúng tôi đều nhất trí rằng những điều J đã làm khá là mẫu mực.
Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia ra làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa, và một loại khác biệt có ý nghĩa. Khi tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết rằng mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm kiếm một thứ ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa. Về vấn đề này, tôi cũng chẳng đơn độc; đa số chúng tôi đều chọn loại vô nghĩa.
Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.
Khi nói đến việc thu hút sự chú ý, sẽ có những người chọn cách dễ dàng, không tốn chút tâm sức. Họ cố thu hút chúng ta bằng cách gây náo động hoặc tỏ ra ngu ngốc, hoặc bằng cách mặc đồ pi-gia-ma nhàu nhĩ đến trường. Nhưng khi điều này xảy ra, hóa ra nếu chúng ta có đủ thời gian để suy nghĩ, thì đây chính là điều chúng ta sẽ làm: Chúng ta chỉ đơn thuần tách những người vô nghĩa ra khỏi những người có ý nghĩa, và chúng ta bỏ qua nhóm đầu tiên vì họ chẳng có gì khác biệt. Với nhóm thứ hai, họ là những người khiến chúng ta đặc biệt chú ý, những người chúng ta cho là khác biệt thật sự.
(Giong-mi Mun, Khác biệt – thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, theo Dương Ngọc Lâm dịch,
NXB Khoa học xã hội và An –pha-búc, Hà Nội, 2017, tr.242-246)
Xếp những nhân vật sau vào nhóm thích hợp.
- đa số học sinh trong lớp
- tôi
- J
Nhân vật chọn loại khác biệt vô nghĩa
Nhân vật chọn loại khác biệt có ý nghĩa
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân mến và cảm ơn
- tất cả các em đã cùng quay trở lại khóa
- học Ngữ văn lớp 6 của Trang web ở đường
- m.vn
- các bạn học sinh yêu quý cô cho chúng
- mình đang cùng nhau tìm hiểu văn bản hai
- loại khác biệt của tác giả Dòng mìn
- đi vào khám phá văn bản của cho chúng ta
- sẽ tìm hiểu chung Tìm hiểu chi tiết và
- cuối cùng là tổng kết vì văn bản này
- tìm hiểu chung những nét khái quát về
- tác giả và văn bản hai loại khác biệt
- nói về tác giả Dòng mì Mun Em hãy hoàn
- thành những thông tin sau về tác giả này
- nhé à à
- bộ sách giáo khoa cho chúng ta biết rằng
- Mie Moon sinh năm
- 1964 quốc tịch Hàn Quốc ông là Tiến sĩ
- Trường Đại học Kinh doanh và vớt
- còn tác phẩm văn bản hai loại khác biệt
- có xuất xứ từ khác biệt thoát khỏi bầy
- đàn cạnh tranh của tác giả Dòng mì mùn
- giọt Dương Ngọc Lâm dịch sang tiếng Việt
- Nam văn bản có kể một câu chuyện mà tác
- giả là người trong cuộc tác giả có kể
- lại một câu chuyện và rút ra bài học từ
- câu chuyện Điều quan trọng hơn là bài
- học rút ra từ câu chuyện Vì tác giả
- người trong cuộc và dù không có câu
- chuyện này thì cũng có rất nhiều câu
- chuyện khác cho bản thân người kể rút ra
- kinh nghiệm việc tạm gọi bạn ấy là dây
- cũng phản ánh việc câu chuyện kể về ai
- không quan trọng mà quan trọng hơn cả là
- bài học ở
- bên cạnh đó dung lượng tác phẩm cũng tập
- trung khá nhiều đến việc nói về bài học
- bằng giọng điệu mang về chiêm nghiệm suy
- ngẫm của nhân vật Từ đó em rút ra được
- thể loại của văn bản này là gì
- Ừ đúng rồi văn bản hai loại khác biệt
- thuộc thể loại văn bản nghị luận từ đó
- xác định được Phương thức biểu đạt chính
- là nghị luận Tác giả của sử dụng ngôi kể
- là ngôi thứ nhất người kể chuyện Xưng
- tôi
- khi đó là những nét khái quát về tác giả
- Dòng Mie Moon và văn bản hai loại khác
- biệt
- đăng ký tiếp chúng mình sẽ cùng khám phá
- Tìm hiểu chi tiết về văn bản này các em
- sẽ nhắc đến tình huống dẫn đến vấn đề mà
- tác giả nêu ra sau đó thấy được tác giả
- So sánh hai loại khác biệt và cuối cùng
- là rút ra ý nghĩa của văn bản đầu tiên
- nói đến tình huống dẫn đến vấn đề vấn đề
- được dẫn dắt qua lời kể của nhân vật tôi
- khi ở độ tuổi trung học từ đó làm tăng
- tính chân thực xuất thuyết phục cho vấn
- đề quan điểm
- tình huống được đưa ra là thầy giáo già
- một bài tập cho cả lớp bài tập đó là gì
- và các em
- à à
- em rất chính xác câu hỏi này không hề
- làm khó được các bạn học sinh chúng ta
- thấy thầy giáo đưa ra một bài tập trong
- suốt 24 tiếng đồng hồ Chúng tôi phải cố
- gắng trở nên khác biệt
- nếu như chúng ta đã biết mục đích của
- bài tập này là giúp các bạn học sinh bộc
- lộ phiên bản
- hai chân thật hơn về bản thân trước
- những người xung quanh
- với bài tập này thầy giáo cũng đưa ra
- một quy định đó là không được làm điều
- gì gây hại làm phiền người khác hoặc vi
- phạm nội quy nhà trường
- như vậy đây là văn bản nghị luận Thứ 2
- mà các em được tiếp xúc trong bài học
- khác biệt và gần gũi chúng ta một lần
- nữa thấy được cách làm cách dẫn dắt bằng
- cách kể chuyện cũng là một cách để đưa
- ra vấn đề nghị luận lí lẽ dẫn chứng sẽ
- được triển khai như thế nào chúng mình
- sẽ hết cùng đến với phần thứ hai thấy
- được tác giả So sánh hai loại khác biệt
- anh đọc toàn bộ văn bản em thấy tác giả
- chỉ ra có hai loại khác biệt đó là gì
- có hai loại khác biệt được tác giả nêu
- ra là khác biệt vô nghĩa và khác biệt có
- ý nghĩa ở cả hai loại này cô trò chúng
- mình dễ tìm hiểu chung về những biểu
- hiện và kết quả của chúng
- chúng ta hãy cùng so sánh hai loại khác
- biệt này
- ở trong câu hỏi sau đây Em hãy sắp xếp
- các nhân vật vào hai nhóm Xem các nhân
- vật đó thực hành chọn loại khác biệt vô
- nghĩa hay khác biệt có ý nghĩa
- ý theo dõi văn bản Các em phát hiện được
- những người thực hiện cách khác biệt vô
- nghĩa chính là nhân vật tôi người kể
- chuyện và các bạn học sinh khác trong
- lớp người duy nhất thực hiện cách khác
- biệt có ý nghĩa là bạn rồi
- chúng mình sẽ nói đến trước hết với
- những người chọn cách khác biệt vô nghĩa
- Cô
- chú rất nhắc đến những biểu hiện và kết
- quả của sự khác biệt này
- Ừ trước hết đầu tiên chính người kể
- chuyện nhân vật tôi chọn loại khác biệt
- vô nghĩa này tôi đến trường
- mặc một bộ trang phục kỳ dị là pijama
- kết hợp với áo thun dài tay
- thế nhưng khi đến trường tôi phát hiện
- ra rằng rất nhiều bạn cùng lớp cũng chọn
- cách tương tự họ cũng sử dụng quần áo để
- biểu lộ cá tính
- hành lang trường đầy những học sinh mặc
- quần áo quái lạ một số bạn thì để kiểu
- tóc kỳ quặc trong khi một số khác lại
- làm cho quái đản với trang sức hoặc phấn
- trang điểm
- một số khác thì chọn làm những hoạt động
- ngu ngốc gầy chú ý như là nắm tay nhau
- vừa đi dọc theo hành lang và các lớp học
- vừa cười vừa hát như một nhóm trẻ mẫu
- giáo hoặc có một bạn nữ một vận động
- viên đã nhào lộn trong phòng ăn trưa
- ngày trong cách diễn đạt của tác giả
- Chúng ta cũng thấy nhiều bạn làm tương
- tự tức là họ đã không còn khác biệt A và
- kết quả của sự lựa chọn sự khác biệt này
- là họ trở nên lố bịch kỳ lạ nhưng lại
- không biết nhưng lại không khác biệt tác
- giả sử dụng các từ quái lạ kỳ quặc ngu
- ngốc khi nói về những biểu hiện để trở
- nên khác biệt của phần đông học sinh cho
- thấy sự thất bại của những cố gắng này
- và sau cùng họ nhận ra mình chọn cách
- đơn giản nhất vì không quan tâm tìm kiếm
- một chú ý nghĩa hơn mình là khác biệt Vô
- Nghĩa
- còn lại khác biệt có ý nghĩa sẽ có biểu
- hiện và kết quả như thế nào ý nghĩa của
- văn bản là gì Các em sẽ cùng đón đợi ở
- video bài giảng tiếp theo nhé Còn bây
- giờ Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
- em trong bài giảng phần thứ 3 của bài
- học hai loại khác biệt chỉ trang web
- lm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây