Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hai cây phong (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
HAI CÂY PHONG
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Cuốc-cua-ru (Kurkureu), và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Về sau, khi nhiều năm đã trôi qua, tôi mới hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động khe khẽ nào của không khí, mỗi chiếc lá nhỏ đều nhạy bén đón lấy mọi làn gió nhẹ thoảng qua.
Nhưng việc khám phá ra chân lí giản đơn ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa, không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay. Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động, khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh...
[…] Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám chặt vào các mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! - và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là toà nhà rộng lớn nhất thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
(Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp (Chyngyz Torekulovich Aitmatov), Người thầy đầu tiên, theo bản dịch của Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến, trong Gia-mi-li-a - Truyện núi đồi và thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội, 1999)
Vị trí của hai cây phong là ở
HAI CÂY PHONG
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Cuốc-cua-ru (Kurkureu), và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Về sau, khi nhiều năm đã trôi qua, tôi mới hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động khe khẽ nào của không khí, mỗi chiếc lá nhỏ đều nhạy bén đón lấy mọi làn gió nhẹ thoảng qua.
Nhưng việc khám phá ra chân lí giản đơn ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa, không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay. Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động, khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh...
[…] Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám chặt vào các mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! - và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là toà nhà rộng lớn nhất thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
(Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp (Chyngyz Torekulovich Aitmatov), Người thầy đầu tiên, theo bản dịch của Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến, trong Gia-mi-li-a - Truyện núi đồi và thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội, 1999)
Chi tiết nào dưới đây cho thấy hai cây phong có “tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng”? (Chọn 2 đáp án)
HAI CÂY PHONG
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Cuốc-cua-ru (Kurkureu), và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Về sau, khi nhiều năm đã trôi qua, tôi mới hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động khe khẽ nào của không khí, mỗi chiếc lá nhỏ đều nhạy bén đón lấy mọi làn gió nhẹ thoảng qua.
Nhưng việc khám phá ra chân lí giản đơn ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa, không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay. Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động, khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh...
[…] Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám chặt vào các mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! - và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là toà nhà rộng lớn nhất thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
(Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp (Chyngyz Torekulovich Aitmatov), Người thầy đầu tiên, theo bản dịch của Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến, trong Gia-mi-li-a - Truyện núi đồi và thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội, 1999)
Đối với nhân vật "tôi", hai cây phong giống như
HAI CÂY PHONG
Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Cuốc-cua-ru (Kurkureu), và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.
Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
Về sau, khi nhiều năm đã trôi qua, tôi mới hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong. Chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió nên đáp lại bất kì chuyển động khe khẽ nào của không khí, mỗi chiếc lá nhỏ đều nhạy bén đón lấy mọi làn gió nhẹ thoảng qua.
Nhưng việc khám phá ra chân lí giản đơn ấy vẫn không làm tôi vỡ mộng xưa, không làm tôi bỏ mất cách cảm thụ của tuổi thơ mà tôi còn giữ đến tận ngày nay. Và cho đến tận ngày nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động, khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh...
[…] Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám chặt vào các mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! - và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.
Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là toà nhà rộng lớn nhất thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xanh thẳm biêng biếc kia.
(Chin-gi-zơ Cu-rê-tu-lô-vích Ai-tơ-ma-tốp (Chyngyz Torekulovich Aitmatov), Người thầy đầu tiên, theo bản dịch của Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến, trong Gia-mi-li-a - Truyện núi đồi và thảo nguyên, NXB Văn học, Hà Nội, 1999)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Thiên nhiên cung cấp cho con người sống tươi đẹp, là quý giá phục vụ sản xuất. Vì thế, con người cần biết trân trọng, yêu quý, giữ gìn môi trường sống xung quanh.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web form
- các bạn thân mến ở tiết học trước chúng
- mình đã cùng nhau tìm hiểu về khách sạn
- Cũng như đọc văn bản hai cây phong hôm
- nay tiếp tục chúng mình sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về nội dung của văn bản Cô cả các
- bạn sẽ đến với những hình phân tích cụ
- thể Đây chính là tìm hiểu nội dung chính
- của văn bản trước hết chúng ta sẽ cùng
- nhau đến với một hình ảnh hai cây phong
- trong cảm nhận của nhân vật tôi
- trong văn bản tác xã nhất đến hai cây
- phong với một sự thân thiết và vô cùng
- gần gũi với dòng nào nói đúng vị trí của
- hai cây phong
- như chúng ta đã biết hai cây phong em
- nằm ở sữa một ngọn đồi ID từ phía nào
- cũng đến làng và đều nhìn thấy chúng
- trước đi
- chúng hiện ra trước mắt như ngọn hải
- đăng trên núi nó trở thành dấu hiệu để
- nhận biết của làng Quốc Peru
- hai cây phong có một tiếng nói riêng tâm
- hồn xin càng chứa những lời ca em nhiều
- Theo bạn đâu là chi tiết chờ thấy hai
- cây phong có tiếng nói xin và hẳn phải
- có một tâm hồn sheet
- để làm sáng tỏ được ý kiến trên trong
- văn bản có đề cập đến một vài chi tiết
- như sau
- hai cây phong nghiêng ngã thân cây lay
- động lá càng không ngớt tiếng Vì sao
- hiểu nhiều cùng vực khác nhau có khi
- tưởng chừng như một làn sóng à hai chân
- lên cổ vào bãi cát có khi lại nghe như
- một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm
- truyền qua lá cành như một đốm lửa vô
- hình có khi hai cây phong bỏng in bậc
- một thoáng rồi khắp lá cành lại cất
- tiếng thở dài một lượng như thường Tuyết
- người nào hai cây phong nghiêng ngã tấm
- thân dẻo chay và reo Phù Phù Như một
- ngọn lửa bốc cháy sinh trực mỗi khi Mây
- đen kéo dài với bảo trong tôi gãy cành
- tỉa trụi lá với những cảm nhận của tác
- giả về hai cây phong có thể thấy người
- viết đã thể hiện những suy nghĩ của mình
- không chỉ bằng cả thì xác chính xác mà
- còn bằng cả tâm hồn theo các bạn hai cây
- phong có ý nghĩa gì với nhân vật tôi
- có tác giả hai cây phong không chỉ là
- biểu tượng của làng Quốc Peru cài đặt
- còn là người bạn thân tri kỉ bao năm từ
- thời thơ ấu cùng lũ bạn hai cây phong
- được Cảm nhận bằng tâm hồn của một con
- người gắn bó với chúng như mọi người bạn
- tri kỷ có khi hai cây phong in bậc một
- thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng
- thở dài một lượng như thường viết người
- nào hai cây phòng tao lần đã nghiêng ngã
- đung đưa nhiều muốn chào mừng nhân vật
- tôi và những người bạn thì họ reo hò khi
- còi ẩm ý kéo lên đồi
- Bên cạnh đó chúng như những thực thể
- sống động được tác xã nhân cách hóa như
- một con người
- tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- phần b ý nghĩa của hai cái phong của
- nhân vật tôi đầu tiên như đã phân tích ở
- trên hai cây phong Giống như một người
- bạn tri kỉ Bao La em hết xạ đã rồi sau
- đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi
- tiếng lá reo giờ đến khi xài Xưa Ngày
- nhất trong văn bản hai cây phong ngắn bó
- sâu sắc với nhân vật tôi bằng những Ký
- Ức Tuổi Thơ hiện lên chân thực Tuổi Trẻ
- của tôi đã để lại nơi ấy bên cạnh chúng
- như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh
- tác giả nhớ rất rõ những ký ức tươi đẹp
- cùng bạn bè trên đồi cùng chơi đùa với
- nhau dưới tán lá của hai cây phong
- Họ cùng nhau thì leo lên cao trên đồi để
- xem ai khéo léo hơn ai và trên những
- cành cao nhất cao đến ngang tầm cánh
- chim bay họ chiêm ngưỡng thế giới đẹp vô
- ngần của không gian bao la và ánh sáng
- trên đồ họ còn nhìn thấy cả phía sau là
- dãy Thảo Nguyên hoang vu mất hút trồng
- lan Anh
- Không chỉ thế chính tại nơi này họ còn
- thấy nhiễm vùng đất những dòng sông họ
- chưa từng biết đến chưa từng nghe đến và
- đó là những nơi mà nhân vật tôi sau khác
- để tìm đến sau khát Khám phá những nơi
- đó thực sự trở nên quyến rũ với lũ trẻ
- trong văn bản Người viết cần thể hiện
- tình yêu dành cho quê hương người giấm
- qua hình ảnh hai cây phong người đọc cảm
- nhận thấy được sự đáng quý và trân trọng
- những kỷ niệm tuổi thơ mà đòi lần chúng
- ta đã vội lãng quên thông qua bài đọc
- yêu em thiên nhiên có vai trò như thế
- nào đối với cuộc sống của chúng ta
- có thể thấy Thiên Nhiên đóng một vai trò
- vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của
- con người thiên nhiên cung cấp cho con
- người môi trường sống tươi có nguồn tài
- nguyên quý giá phục vụ sản xuất thiên
- nhiên cần trở thành người bạn chân thành
- không thể thiếu trong cuộc sống vì thế
- Con người cần biết trân trọng yêu quý
- thiên nhiên sự sinh môi trường sống xung
- quanh
- kem thấy đấy thông qua bài học này chúng
- ta đã cùng nhau kết nối được với chủ đề
- mẹ thiên nhiên bên cạnh văn bản hai cây
- phong các bạn học sinh có thể tìm hiểu
- thêm nhiều văn bản văn học hay để kết
- nối với chủ đề mở rộng kiến thức về
- thiên nhiên và văn học chắc chắn sẽ mang
- đến cho chúng ta rất nhiều điều thú vị
- bài học của chúng mình đến đây là hết
- rồi Xin chào và hẹn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây