Bài học cùng chủ đề
- Tóm tắt kiến thức: Góc lượng giác
- Tóm tắt kiến thức: Giá trị lượng giác của góc lượng giác
- Số đo góc lượng giác
- Góc lượng giác; hệ thức Chasles; đường tròn lượng giác
- Xét dấu, xác định các giá trị lượng giác của một góc
- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt
- Hệ thức cơ bản và tính giá trị các biểu thức lượng giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Góc lượng giác; hệ thức Chasles; đường tròn lượng giác SVIP
Cho số đo góc (Ou,Ov)=25∘+k360∘,(k∈Z). Với giá trị nào của k thì (Ou,Ov)=−1055∘?
Điểm M trong hình vẽ trên là điểm biểu diễn của góc
Trong mặt phẳng định hướng cho ba tia Ou,Ov,Ox. Xét các hệ thức sau:
i. (Ou,Ov)=(Ou,Ox)+(Ox,Ov)+k2π,k∈Z
ii. (Ou,Ov)=(Ox,Ov)+(Ox,Ou)+k2π,k∈Z
iii. (Ou,Ov)=(Ov,Ox)+(Ox,Ou)+k2π,k∈Z
Hệ thức nào là hệ thức Sa- lơ về số đo các góc lượng giác?
Cho đường tròn lượng giác gốc A.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo 218∘ là điểm M thuộc góc phần tư thứ III của đường tròn lượng giác thoả mãn AOM=142∘. |
|
b) Điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo −405∘ là điểm N thuộc góc phần tư thứ IV của đường tròn lượng giác thoả mãn AON=−45∘. |
|
c) Điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo 425π là điểm P thuộc góc phần tư thứ I của đường tròn lượng giác thoả mãn AOP=4π. |
|
d) Điểm biểu diễn của góc lượng giác có số đo 215π là điểm Q(0;−1) trên đường tròn lượng giác. |
|
Trong hình vẽ trên, ta xem hình ảnh đường tròn trên một bánh lái tàu thuỷ tương ứng với một đường tròn lượng giác.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Công thức tổng quát biểu diễn góc lượng giác (OA,OB) theo đơn vị radian: (OA,OB)=4π+k2π,(k∈Z). |
|
b) Công thức tổng quát chỉ ra góc lượng giác tương ứng với bốn điểm biểu diễn là A,C,E,G theo đơn vị rađian là k3π,(k∈Z). |
|
c) Công thức tổng quát chỉ ra góc lượng giác tương ứng với hai điểm biểu diễn là A,E theo đơn vị độ là: k180∘,(k∈Z). |
|
d) Công thức tổng quát biểu diễn góc lượng giác (OA,OC)+(OC,OH) theo đơn vị radian: 4π+k2π,(k∈Z). |
|
Cho góc lượng giác (Ox,Ou) có số đo 250∘ và một góc lượng giác (Ox,Ov) có số đo −270∘.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Số đo góc lượng giác (Ou,Ox) bằng −250∘+k360∘, k∈Z. |
|
b) Số đo góc lượng giác (Ov,Ox) bằng 270∘+k360∘, k∈Z. |
|
c) Số đo một góc lượng giác (Ou,Ov) bằng −20∘. |
|
d) Số đo một góc lượng giác (Ou,Ov) theo đơn vị radian bằng 9π. |
|
Một cái đồng hồ treo tường có đường kính bằng 60 cm, ta xem vành ngoài chiếc đồng hồ là một đường tròn với các điểm A,B,C lần lượt tương ứng với vị trí các số 2,9,4. Tính tổng độ dài hai cung nhỏ AB và AC (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Trả lời: cm
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây