Bài học cùng chủ đề
- Góc giữa hai vectơ
- Tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ
- Góc giữa hai vectơ
- Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 1)
- Tích vô hướng của hai vectơ (Phần 2)
- Tìm tập hợp điểm dựa vào tích vô hướng
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ
- Độ dài của vectơ
- Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước
- Phiếu bài tập: Tích vô hướng của hai vectơ
- Tích vô hướng của hai vectơ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Góc giữa hai vectơ SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Cho hai vectơ u,v . Biết (u,v)=70∘, số đo (−u,v) bằng ∘.
Câu 2 (1đ):
Góc giữa hai vectơ OM,ON là góc MON.
Cho tam giác ABC, biết rằng CAB=60∘;CBA=56∘. Tính các góc sau:
(BC,BA)= ∘.
(AB,AC)= ∘.
(CA,AB)= ∘.
Câu 3 (1đ):
Cho hình vuông ABCD. Giá trị cos(AC,BA) bằng
−1.
0.
22.
−22.
Câu 4 (1đ):
Tam giác ABC vuông ở A và có góc B=50∘. Hệ thức nào sau đây sai?
(AC, CB)=40∘.
(AB, BC)=130∘.
(AB, CB)=50∘.
(BC, AC)=40∘.
Câu 5 (1đ):
Cho hình vuông ABCD. Tính các giá trị lượng giác sau:
cos(AC,AB)=
sin(AC,BD)=
cos(AB,CD)=
22 21 23−1 1 0
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 6 (1đ):
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120∘?
(MN,MP).
(MN,NP)
(MO,ON).
(MN,OP).
Câu 7 (1đ):
Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Số đo (AH,BA) bằng
150∘.
120∘.
60∘.
30∘.
Câu 8 (1đ):
Cho tam giác đều ABC. Giá trị P=cos(AB,BC)+cos(BC,CA)+cos(CA,AB) bằng
P=−23.
P=−233.
P=23.
P=233.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây