Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng λ của sóng trong môi trường đó là
Người ta gây ra dao động tại điểm O trên mặt nước với tần số 20 Hz, thấy xuất hiện các vòng tròn đồng tâm cách đều, mỗi vòng cách nhau 2 cm.
Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị là
Cho hai nguồn sóng giống hệt nhau, có biên độ dao động là a.
Dao động của phần tử đặt tại điểm M nằm trong vùng giao thoa có giá trị cực đại bằng
- A
- 2A
- 3A
- A
- 0
- -2A
Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn A và B dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a và cùng pha ban đầu. Các điểm nằm trên đường trung trực AB sẽ
Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn A và B giống hệt nhau, khoảng cách giữa hai điểm đứng yên gần nhau nhất trên đoạn thẳng AB là
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau, cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,4 cm. Số đường cực đại đi qua đoạn thẳng nối hai nguồn là
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau, cách nhau 20 cm, dao động với chu kì 0,04 s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 1,5 m/s. Số cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa hai nguồn là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem Chào mừng các em đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của trang
- web học trực tuyến olp.vn ở bài hôm
- trước chúng ta đã được học về sóng cơ
- Hôm nay cô và kem sẽ cùng tìm hiểu về
- một hiện tượng đặc trưng của sóng đó là
- hiện tượng giao thoa sóng
- Hà Nội dung chính của bài ngày hôm nay
- kem cần nắm được thứ nhất về hiện tượng
- giao thoa của hai sóng trên mặt nước thứ
- hai khái niệm cực đại cực tiểu và cách
- xác định vị trí các điểm dao động với
- biên độ cực đại cực tiểu trong giao thoa
- sóng và thứ ba là điều kiện giao thoa
- sóng và khái niệm sóng kết hợp trước khi
- vào bài mới các em hãy ôn lại một số
- kiến thức về sóng cơ đã học ở bài trước
- nhé ở bài sóng cơ vừa học chúng ta có
- thí nghiệm với cần dung gắn một mũi nhọn
- và khi cho cần dung này dao động thì ta
- thấy được sóng cơ truyền đi trên mặt
- nước
- anh ta làm lại thí nghiệm đó Nhưng thay
- một mũi nhọn Ở đầu cần dung bằng một cặp
- mũi nhọn s1 s2 cách nhau vài cm như hình
- vẽ Em thấy ở trên đây phía bên trái là
- hình vẽ Mô tả thí nghiệm con phía bên
- phải là ảnh chụp các thiết bị dụng cụ và
- bố trí thí nghiệm Bây giờ ta sẽ khó nhẹ
- cho cần dung dao động các em hãy quan
- sát xem có hiện tượng gì ở trên mặt nước
- nhé à
- anh ta thấy răng trên mặt nước xuất hiện
- một loạt gợn sóng ổn định hình Cát Tường
- hyperbol có tiêu điểm là s1 s2 trong một
- số thí nghiệm thì người ta dùng chậu
- nước bằng thủy tinh và đặt một đèn chiếu
- ở dưới đáy chậu phía trên là một thấu
- kính hội tụ và điều chỉnh thấu kính đó
- để thu được ảnh rõ nét ở trên màn hứng
- chúng ta hãy cùng quan sát lại nhé à
- ở đây chính là 2 mũi nhọn s1 s2 dao động
- của trên mặt nước khi này kem thấy răng
- ảnh của các gợn sóng là những đường
- hyperbol rất sáng xen kẽ với những đường
- hyperbol rất nhòe và tối hiện tượng mà
- kem vừa quan sát được chính là hiện
- tượng giao thoa của hai sóng trên mặt
- nước chúng ta hãy cùng suy nghĩ để giải
- thích hiện tượng này nhá nhìn vào hình
- ảnh này thì ta thấy rằng mỗi nguồn sóng
- phát ra một sóng có gợn sóng là những
- đường tròn giống hệt như khi không có
- các nguồn sóng khác bên cạnh mà chúng ta
- đã học ở bài trước
- ở trong miền hai sóng gặp nhau thì có
- những điểm đứng yên do hai sóng gặp nhau
- ở đó triệt tiêu nhau và có những điểm
- dao động rất mạnh do hai sóng gặp nhau ở
- đó tăng cường lẫn nhau ta thấy rằng
- những điểm đứng yên tạo thành những
- đường hyperbol nét đứt và những điểm dao
- động rất mạnh thì tạo ra những đường
- hyperbol net liền hiện tượng hai sóng
- gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định
- như vậy gọi là hiện tượng giao thoa của
- hai sóng các gợn sóng có hình các đường
- đi bar thì được gọi là các vân giao thoa
- ở đây ta thấy các vân giao thoa được
- biểu diễn bằng các nét liền và nét đứt
- xen kẽ nhau Tại sao lại như vậy thì
- chúng ta hãy cùng tìm hiểu phần tiếp
- theo nhé chúng ta xét hai nguồn s1 s2
- dao động cùng phương cùng biên độ cùng
- tần số và để đơn giản thì ta chọn pha
- ban đầu bằng 0
- trong khi đó thì phương trình dao động
- của hai nguồn là us 1 bằng us2 = A cos
- của Omega t Giả sử M là một điểm nằm
- trong vùng giao thoa m cách S1 một đoạn
- là d1 và m cách S2 một đoạn là d2i
- vụ áp dụng kiến thức đã học ở bài trước
- thì các em viết cho cô phương trình dao
- động của phần tử tại M do Sóng truyền từ
- S1 tới phương trình có dạng là U1 M = A
- cos Omega t - 2 pi D 1 trên lamda tương
- tự thì phương trình sóng tại M do S2
- chuyển tới là u2m = A cos Omega t - 2 pi
- D2 trên lamda
- anh ta thấy răng dao động của phần tử
- tại M là tổng hợp của hai dao động cùng
- phương cùng tần số nên ta có um = U1 m +
- u2m hai phương trình của u1m và u2m ở
- trên kem vừa viết được thì ta sẽ có
- phương trình dao động tổng hợp của phần
- tử tại M là = a nhân với cos của Omega t
- - 2 VD 1 trên lamda cộng với cos Omega t
- - 2 pi t hay trên lamda sau đó thì các
- em hãy biến đổi tổng hai cốt thành tích
- để ta thu được phương trình dạng U = A
- cos Omega t + phi a
- ạ sau khi biến đổi thì cô thu được
- phương trình của Uber là 2a cosp D2 - D
- 1 trên lamda nhân với cốt của Omega t -
- d1 + d2 trên lamda đến đây ta thấy rằng
- phương trình dao động của phần tử tại M
- có dạng phương trình dao động điều hòa
- với biên độ dao động của phần tử tại M
- là am = 2A giá trị tuyệt đối của cospi
- D2 - D 1 trên lamda các em hãy ghi nhớ
- công thức này để tính biên độ dao động
- của phần tử ở một vị trí bất kỳ trong
- vùng giao thoa nhé và nhìn vào đây thì
- các em hãy cho cô biết biên độ dao động
- của một phần tử có giá trị cực đại và
- cực tiểu bằng bao nhiêu Đúng rồi Các em
- ạ ta thấy rằng hàm cốt thì có giá trị từ
- -1 đến 1 và biên độ cực đại Khi cos của
- Pi D2 - D 1 trên lamda = + - 1 sau đó ta
- có thể rút ra được là
- những mỹ nhân với D2 - 1 trên lamda = KB
- và d2 - D1 thì bằng ca lamda
- Ừ như vậy ta thấy răng những điểm mà tại
- đó dao động có biên độ cực đại là những
- điểm mà hiểu đường đi của hai sóng từ
- nguồn chuyển tới bằng một số nguyên lần
- bước sóng lamda K có giá trị là 0 + - 1
- + -2 Vân Vân tương tự thì những điểm cực
- tiểu giao thoa hai những điểm đứng yên
- thì sẽ tương ứng với cốt có giá trị bằng
- 0 khi đó pi nhân với D2 - D 1 trên lamda
- sẽ bằng copy + y2 và giải điều kiện này
- thì ta dễ dàng thu được D2 - D1 = k +
- 1/2 x lamda ta có thể kết luận những
- điểm tại đó dao động có biên độ cực tiểu
- là những điểm mà hiểu đường đi của hai
- sóng từ nguyên chuyển tới bằng một nửa
- số nguyên lần bước sóng lamda áp dụng
- những điều này ca em hãy trả lời một số
- câu hỏi tương tác sau đây nhé
- Ừ chúc mừng kem như vậy là chúng ta đã
- biết cách xác định vị trí của các điểm
- dao động với biên độ cực đại và cực tiểu
- nhìn vào hình vẽ này thì ta thấy răng
- quỹ tích của các điểm dao động với biên
- độ cực đại hay cực tiểu là những đường
- hyperbol với tiêu điểm là s1 s2 hay là
- ab và được gọi là những vân giao thoa
- cực đại hay cực tiểu phân cực đại thì
- được biểu diễn bởi các nét liền và Vân
- cực tiểu được biểu diễn bởi các nét đứt
- trùng ra Hãy cùng xem xét một ví dụ sau
- đây ví dụ 1 tại hai điểm s1 và s2 trên
- mặt nước có hai nguồn giống nhau với
- biên độ là a bước sóng là 10 cm điểm m
- cách S1 một khoảng 5 cm cách S2 một
- khoảng 25 cm sẽ dao động với biên độ bao
- nhiêu kem hãy suy nghĩ và cho cô biết
- câu trả lời nhé
- anh ở đây tao thì đi bài hỏi là biên độ
- dao động của điểm M nằm trong vùng giao
- thoa với Tại nhắc lại công thức tính
- biên độ mà ta đã vừa học ở phần trước đó
- là anh bằng hai A cos D2 - D 1 trên
- lamda trong đó d2 và d1 lần lượt là
- khoảng cách từ điểm m tới nguồn thứ hai
- và nguồn thứ nhất như vậy từ đề bài thì
- ta có thể biết răng m cách S1 một khoảng
- 5cm tức là D1 = 5 cm cách S2 một khoảng
- 25cm tức là D2 = 25cm Thế con biên độ
- sóng lamda thì đề bài cũng cho là 10cm
- kem chỉ việc thay số và ta rút ra được
- là am = 2A cos nhân với 25 - 5/10 và
- bằng hai A cos của hai pi mạc code của
- hai pi thì bằng một do đó biên độ dao
- động tại điểm M
- tin tức là mờ dao động với biên độ cực
- đại chúng ta cùng chuyển sang ví dụ thứ
- hai tại hai điểm A và B trên mặt nước có
- hai nguồn sóng giống nhau cách nhau một
- đoạn l = 8cm xong có bước sóng là 2,5 cm
- Hỏi số đường cực đại đi qua đoạn thẳng
- Nối hai nguồn là bao nhiêu chúng ta hãy
- cùng quan sát hình vẽ sau đây để biết
- được số đường cực đại đi qua đoạn thẳng
- Nối hai nguồn thì ta cần biết được Số
- điểm dao động với biên độ cực đại trên
- đoạn thẳng AB nối giữa hai nguồn số đó
- cu giả sử M là một điểm dao động với
- biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB
- này ta thấy răng điều kiện để m dao động
- với biên độ cực đại là D2 - D1 bằng
- Canada Mặt khác m nằm giữa a và b sau đó
- ta sẽ có là D2 + D1 = l
- ở trong đó cuộc gọi khoảng cách d1 là
- đoạn am và khoảng cách D Hay là đoạn BM
- khi cộng hai phương trình này lại với
- nhau thì - D1 + D1 bằng không ta có hai
- D2 thì sẽ bằng Canada + n do đó rút ra
- được là D2 = n + với ca lamda trên hai
- mà ta thấy rằng M có thể chạy từ A đến B
- mà ta thấy răng M nằm giữa a và b d hai
- loại là khoảng cách từ B tới m sau đó D2
- sẽ nhỏ nhất bằng 0 và lớn nhất thì sẽ
- bằng đoạn AB hãy chính bằng nơ sau đó
- cũng có điều kiện là không nhỏ hơn D2
- nhỏ hơn ơ và cô thay D2 = l + với ca
- lamda 2 thì ta sẽ thu được biểu thức là
- - l trên lamda nhỏ hơn k nhỏ hơn n trên
- lamda với k là các số nguyên
- khi tới đây thì ta sẽ thấy giá trị l =
- 8cm đề bài cho và lamda = 2,5 cm thì ra
- phải có là -3,2 nhỏ hơn k nhỏ hơn 3,2 số
- đó K có thể nhận những giá trị nào Ken
- nhỉ Đó chính là -3 - 2 - 1 0 1 2 và 3 2k
- bằng không cộng trừ 1 cộng trừ 2 cộng
- trừ 3 ở đây ta thấy răng có 7 giá trị
- của K tức là sẽ có 7 điểm trên đoạn
- thẳng AB dao động với biên độ cực đại từ
- đây thì ta có thể kết luận được là số
- đường cực đại đi qua đoạn thẳng Nối hai
- nguồn là 7 đường dạng bài tìm số điểm 2
- số vân giao thoa cực đại cực tiểu giữa
- hai nguồn này rất hay gặp em hãy lưu ý
- cách làm và áp dụng để làm một số bài
- tập tương tự sau đây nhé
- Anh ở phần trên để đơn giản thì ta đã
- xét sự giao thoa của hai sóng xuất phát
- từ hai nguồn dao động cùng phương cùng
- tần số và cùng pha thực tế ta quan sát
- được các vân giao thoa ổn định trên mặt
- nước khi hai nguồn sóng dao động cùng
- phương cùng tần số và có hiệu số pha
- không đổi theo thời gian hay nguồn như
- vậy thì được gọi là hai nguồn kết hợp và
- các sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp
- gọi là các sóng kết hợp kem hãy lưu ý
- điều kiện giao thoa này nhé giao thoa
- thì là một hiện tượng đặc trưng của sóng
- và nó xảy ra ở mọi quá trình sóng có bản
- chất khác nhau qua mặn nhiều khi vì
- những lý do khác nhau mà ta không quan
- sát được sóng Nhưng nếu phát hiện ra
- được Hiện tượng giao thoa thì ta cũng có
- thể kết luận đó là quá trình xóm các em
- hãy ghi nhớ nhé mọi quá trình xóm đều
- gây ra hiện tượng giao thoa và ngược lại
- vậy là trong bài học ngày hôm nay cô và
- kem đã
- Tìm hiểu về hiện tượng giao thoa của hai
- sóng trên mặt nước xem xét dao động của
- một điểm trong vùng giao thoa xác định
- vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
- cuối cùng là điều kiện giao thoa và khái
- niệm sóng kết hợp cảm ơn kem đã theo dõi
- video bài giảng ngày hôm nay em hãy truy
- cập olp.vn để tham gia đầy đủ khóa học
- và làm các bài tập luyện tập kiểm tra
- nhé hẹn gặp lại các em ở các bài học
- tiếp theo trên kênh học trực tuyến Army
- II
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây