Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Trong miền giao thoa ánh sáng, để tại một điểm bất kì là vị trí của vân sáng thì hiệu đường đi của tia sáng tới điểm đó phải thỏa mãn hệ thức nào sau đây?
(k=0,±1,±2...)
Công thức xác định vị trí các vân tối trong miền giao thoa là
(k′=0,±1,±2,...)
Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân
Trong thí nghiệm Young, vân tối thứ nhất xuất hiện trên màn cách vân trung tâm một khoảng là
Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 ở bên này vân trung tâm tới vân tối thứ 2 ở bên kia vân trung tâm là
Trong thí nghiệm Young với a=2 mm, D=1,2 m, người ta đo được i=0,36 mm. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng bao nhiêu?
Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng là để đo
Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc nhất xuất hiện trên màn tại vị trí mà hiệu đường đi của các tia sáng từ nguồn tới đó bằng
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc, D=3 m, a=1 mm. Khoảng vân đo được trên màn là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào kem chào mừng kem đã quay
- trở lại với khóa học Vật Lý 12 của học
- trực tuyến olp.vn trong chương này chúng
- ta đang tìm hiểu về sóng ánh sáng đúng
- không nào ta biết được rằng tính chất
- đặc trưng của sóng là giao thoa vậy sự
- giao thoa của ánh sáng đã được nghiên
- cứu và chứng minh như thế nào ta cùng
- tìm hiểu qua bài ngày hôm nay nhé Bài 25
- giao thoa sóng ánh sáng nội dung chính
- của bài gồm có thứ nhất hiện tượng nhiễu
- xạ ánh sáng thứ hai hiện tượng giao thoa
- ánh sáng và thứ ba là bước sóng ánh sáng
- và màu sắc đầu tiên ta hãy nghiên cứu về
- hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng qua thí
- nghiệm sau đây cô có một nguồn sáng điểm
- s đặt trước một lỗ tròn nhỏ ô lỗ tròn
- này được khoét trên thành của một hộp
- kín hình hộp chữ nhật Nếu như ánh sáng
- từ S chuyên thẳng thì trên thành đối
- ô ô tao sẽ thấy một vệt sáng hình tròn
- đường kính là D Tuy nhiên trên thực tế
- thì ta lại thấy có một vết tròn sáng có
- đường kính là D phẩy và B phẩy thì lớn
- hơn D chúng ta hãy cùng xem mô phỏng sau
- đây để rõ hơn nhé trong mô phỏng nay thì
- đây là nguồn sáng S cô có một lỗ tròn ô
- đây và đây chính là thành của hộp kín ta
- thấy răng vết trong sáng nay thì có
- đường kính lớn hơn đường kính của nô và
- thực tế lỗ càng nhỏ thì đường kính d
- phải này sẽ càng lớn Điều này chứng tỏ
- rằng khi gặp mép lỗ thì anh sáng đã có
- sự truyền sai lệch so với phương truyền
- thẳng hiện tượng này được gọi là hiện
- tượng nhiễu xạ ánh sáng Vậy Kem Hãy ghi
- nhớ cho cô nhiễu xạ ánh sáng là hiện
- tượng truyền sai lệch so với phương
- truyền thẳng khi mà ánh sáng gặp vật cản
- có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng nay chỉ
- có thể giải thích được Nếu như ta công
- nhận ánh sáng có tính chất sóng lỗ nhỏ
- này có vai trò như là một nguồn phát
- sóng ánh sáng và mỗi một chùm đơn sắc
- hay được gọi là chùm bức xạ đơn sắc là
- một chùm sáng có bước sóng và tần số xác
- định ta lại biết răng Giao thoa là hiện
- tượng đặc trưng của sóng để minh họa giả
- thuyết nêu trên về tính chất sóng của
- ánh sáng thì ta phải chứng tỏ được bằng
- thực hiện rằng có thể tạo ra được sự
- giao thoa ánh sáng nằm 1801 thì nhà bác
- học Vật lý Y âng đã thực hiện thí nghiệm
- về giao thoa ánh sáng khẳng định giả
- thuyết về sóng ánh sáng trong thí nghiệm
- nay thì ông đã sử dụng một bóng đèn D
- chiếu sáng một khe hẹp s
- áo khoác này những xạ ánh sáng qua nó và
- trở thành một nguồn sáng mới nguồn này
- lại chiếu vào hai khe s1 và s2 giống
- nhau đặt cách đều s Khoảng vài chục cm
- ánh sáng ngũ xạ qua khe s1 và s2 cùng
- rọi vào một tấm kính mỏng trong suốt và
- màn e có vai trò như là một màn ảnh được
- đặt kết s1 và s2 trưng vài chục cm quan
- sát qua một kính lúp thì ta trông thấy
- một hệ vân có nhiều màu nếu như đặt một
- tấm kính lọc màu đỏ chẳng hạn giữa đèn D
- và KS thì trên màn e sẽ có những vạch
- sáng màu đỏ và tối xen kẽ song song và
- cách đều nhau hiện tượng trong vùng hai
- sóng gặp nhau Lại có những vạch sáng và
- vạch tối buộc ta phải thừa nhận ánh sáng
- có tính chất sóng những vật tối là chỗ
- hai sóng ánh sáng chết Yêu nhau còn
- những vệt sáng là chỗ hai sóng ánh sáng
- tăng cường lẫn nhau những vạch sáng tối
- xen kẽ nhau như thế này thì được gọi là
- hệt
- đi của hai sóng ánh sáng như vậy Hiện
- tượng giao thoa ánh sáng là một bằng
- chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định
- ánh sáng có tính chất sóng kèm lưu ý
- giống như sóng cơ thì điều kiện xảy ra
- hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai
- chùm sáng giao thoa phải là hai chùm
- sáng kết hợp bây giờ chúng ta sẽ cùng
- xem xét và xác định xem vị trí của vân
- sáng và vân tối ở đâu nhé đây là sơ đồ
- rút gọn của thí nghiệm nghiêng A là
- khoảng cách giữa hai khe s1 s2 với I là
- trung điểm của s1 s2 A là một điểm ở
- trên màn chắn mt1 là khoảng cách từ khe
- thứ nhất đến ad2 là khoảng cách từ khe
- thứ 2 đến A này chính là giao điểm của
- đường trung trực s1 s2 với màn m ta đặt
- khoảng cách từ o đến A là x và khoảng
- cách Oy chính bằng D như vậy ta sẽ xếp
- hiệu đường đi D2 - D1 dựa vào các tính
- chất của tam giác vuông thì ta sẽ dễ
- dàng chứng minh được
- ông chủ D1 = 2-x trên D1 cộng với D2 với
- A và X thường không quá 12 mm còn D thì
- thường là vài chục thậm chí hoặc là 1
- 200 cm do đó là ta có thể lấy gần đúng
- V1 + D2 xấp xỉ bằng 2D và hệ thức trên
- sẽ trở thành lá D2 - D1 = 2A x trên 2D
- sau đó ta sẽ rút ra được là x = t trên a
- nhân với D2 - D1 bây giờ để tại A là một
- vân sáng thì theo kem điều kiện về hiệu
- đường đi d2 và d1 như thế nào Em hãy sử
- dụng những kiến thức tương tự ở phần
- sóng cơ để trả lời câu hỏi này nhá á
- Ừ đúng rồi Các em ạ muốn tại A là một
- phần sáng thì hiệu D2 - D1 phải bằng số
- nguyên lần bước sóng rất là bằng ca
- lamda với k bằng không còn là cậu - 1 +
- -2 phần vân sau đó thay D2 chủ D1 = ca
- lamda vào biểu thức ở trên thì chắc sẽ
- có x = k nhân với làm Đạt đê chia trong
- công thức này thì ta gọi k là vực giao
- thoa Và đây là công thức xác định khoảng
- cách từ o đến vân sáng thứ K kèm lưu ý
- nhé Thì con vị trí của Vân tối thì sao
- và răng xen kẽ giữa hai vân sáng là một
- vân tối tương tự như phần trên các em
- hãy tìm ra biểu thức xác định các vị trí
- vân tối cho cô nhá Đúng rồi Các em ạ
- tương tự thì ta có thể tìm được vị trí
- các phân tối được xác định là xk phải
- bằng cá phải + 1/2 nhân với lamda D trên
- a với các phải bằng không cộng trừ
- mà cộng trừ 2 vân vân và đối với các
- phân tối thì không có khái niệm về bậc
- giao thoa kem nhé chúng ta sẽ nói là vân
- tối thứ nhất tuần tối thứ hai vân vân ta
- vừa nói Dong xen kẽ giữa hai vân sáng là
- một con tối và xen kẽ giữa hai vân tối
- lại là một vân sáng các vân sáng tối nay
- nằm cách đều nhau và khoảng cách giữa
- hai vân sáng liên tiếp hoặc là hai vân
- tối liên tiếp được gọi là khoảng vân kí
- hiệu là y nhỏ
- Ừ để xác định được nhỏ thì ta sẽ tìm
- khoảng cách giữa vân sáng bậc cao và vân
- sáng bậc cộng một ta sẽ gọi ý thì = x +
- 1 - xk và cô đựng y = làm đ.d trên a đây
- là công thức xác định khoảng vân tay vẽ
- Lưu ý để làm các bài tập về giao thoa
- ánh sáng nhé một điều nữa kem thời răng
- tại ô thì ta luôn có vân sáng của mọi
- ánh sáng đơn sắc bởi vì K = 0 và x cũng
- bằng không sau đó tại O Người ta gọi đó
- là Vân chính giữa hai là vấn Trung Tâm
- bây giờ em Hãy trả lời cho cô một số câu
- hỏi tương tác sau đây xem mình đã nắm rõ
- các khái niệm về khoảng vân chưa nhé ạ
- Ừ chúc mừng em theo công thức tính
- khoảng vân này thì nếu như ta đo được
- chính xác đê a Vậy thì ta hoàn toàn có
- thể xác định được bước sóng lamda của
- ánh sáng sử dụng trong thí nghiệm đúng
- không đau đây chính là nguyên tắc của
- phép đo bước sóng ánh sáng nhờ phương
- pháp giao thoa để kem ạ từ công thức y
- bằng lamda d9a thì ta sẽ suy ra được là
- lamda = y nhưng với a trên D Em hãy lưu
- ý các đơn vị của các đại lượng trên nhá
- phép đo này cho ta giá trị lamda của
- bước sóng ánh sáng trong không khí Đó
- cũng chính là chỉ số của bước sóng ánh
- sáng trong chân không với sai lệch coi
- như không đáng kể Tuy nhiên trong một
- môi trường trong suốt với chiết xuất là
- n thì sao trong bài tán sắc ánh sáng ta
- vừa học thì cho em biết được rằng khi
- ánh sáng truyền vào môi trường có chiết
- suất n thì vận tốc của nó sẽ bị giảm đi
- N lần sau đó lamda cũng sẽ bị giảm đi
- anilin và có là làm đã phải bằng lamda
- chia cho
- ạ Bây giờ cô có một số ví dụ sau đây ví
- dụ thứ nhất trong thí nghiệm y-âng với a
- = 2 mm d = 1,2 m người ta đo được y bằng
- 0,36 m m hỏi Bước sóng của ánh sáng sử
- dụng trong thí nghiệm bằng bao nhiêu
- Ừ như vậy đây chính là ứng dụng đo bước
- sóng ánh sáng dựa vào hiện tượng giao
- thoa ta hãy viết lại công thức tính
- lamda đó là lamda thì bóng y như vậy ah
- chỉ d các dữ liệu này thì ta hoàn toàn
- có thể lấy được vấn đề bài rồi kem chỉ
- việc thay số vào vài lưu ý đơn vị ở đây
- y để bày cho là 0,36 m m cô đổi ra bằng
- 0,36 x 10 mũ trừ 3 m khoảng cách giữa
- hai khe hẹp là a = 2 mm cũng bằng hai
- nhân với 10 mũ trừ 3 m thì còn D bằng
- 1,2 M thì chúng ta không cần phải đổi
- rồi kết quả tính toán thu được là lamda
- = 0,6 X với 10 mũ trừ 6 m ta hay sử dụng
- đơn vị của bước sóng là micro mét sau đó
- cô sẽ kết luận đưa bước sóng của ánh
- sáng sử dụng trong thí nghiệm là bằng
- 0,6 micromet I
- ạ Bây giờ cô có thêm một câu hỏi sau đây
- khoảng cách giữa sấu vân sáng liên tiếp
- trong thí nghiệm trên là bằng bao nhiêu
- dựa vào kiến thức về khoảng vân và chúng
- ta vừa học em hãy suy nghĩ và trò cố
- biết đáp án của câu hỏi này nhá Ừ
- Ừ đúng rồi em ạ khoảng cách giữa hai vân
- sáng liên tiếp thì chính là khoảng vân
- vậy giữa 6 văn sáng liên tiếp thì sẽ có
- 5 khoảng vân mặc khoảng vân đề bài cho
- hỏi trên là bằng 0,36 m m rồi sau đó ta
- sẽ dễ dàng tính được khoảng cách d = 5
- nhân với y
- khi chuyển sang ví dụ số 2 trong thí
- nghiệm y-âng với a = 1 mm d = 2m và
- lamda = 0,6 mm vân sáng bậc 3 cách vân
- trung tâm một khoảng bằng bao nhiêu
- anh cũng tương tự như bài trước đây là
- bài tập xác định vị trí của vân sáng bậc
- từ ca đúng không nào ta đã biết được
- công thức đó là xk bằng ta làm đa trên a
- anh khóc vân sáng thứ ba thì phải viết
- và cách vân trung tâm là ba khoảng vân
- đúng không lâu sau đó ta có công thức
- tính khoảng vân là ít bằng 5 đàn dê trên
- a kem sử dụng một trong hai công thức
- này đều được ở đây thì cô sẽ tính khoảng
- vân trước nhé thêm lamda = 0,6 x 10 mũ
- trừ 6 và dê bằng 2 m a = 110 10 mũ trừ 3
- thì cô sẽ thu được lamda bằng 1,2 nhân
- 10 mũ trừ 3 m 2 = 1,2 mm Như vậy khoảng
- cách từ vân sáng bậc 3 đến vân trung tâm
- sẽ là bay và ta dễ dàng tính được làm
- bằng 3,6 m m b là một số ví dụ cơ bản về
- giao thoa ánh sáng một lần nữa em hãy
- ghi nhớ các công thức xác định phân sáng
- vân tối hay là khoảng vân trong thí
- nghiệm giao thoa ánh sáng nhé
- ở cuối cùng ta cùng tìm hiểu về bước
- sóng ánh sáng và màu sắc
- Ừ Tao biết rằng mỗi ánh sáng đơn sắc thì
- có một bước sóng xác định ở trong chân
- không Ví dụ như là ánh sáng lục của đèn
- thủy ngân thì có lamda = 546 mm và các
- ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong
- khoảng từ 380nm đến 760nm mới gây ra cảm
- giác về ánh sáng và ta gọi đó là các ánh
- sáng nhìn thấy được Hoặc là các ánh sáng
- khả kiến trong vùng ánh sáng khả kiến
- nay thi vùng màu tím có bước sóng nhỏ
- nhất và vùng màu đỏ có bước sóng lớn
- nhất cái mạn
- anh ở bài trước thì ta đã biết rong ánh
- sáng mặt trời là hỗn hợp của vô số ánh
- sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên
- liên tục từ 0 đến vô cùng nhưng mà chỉ
- các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ
- 380nm đến 760nm da giúp cho mắt ta nhìn
- thấy mọi vật và phân biệt màu sắc thôi
- Tuy nhiên trong thực tế thi mắt ta không
- phân biệt được ánh sáng có bước sóng rất
- gần nhau nên ta chỉ phân biệt được
- Khoảng vài trăm Mau dựa vào màu của các
- bức xạ thì ta cũng có thể ước lượng
- phỏng chừng nửa bước sóng của chúng Vì
- vậy trong miền Ánh sáng nhìn thấy thì
- người ta đã phân định khoảng Bước sóng
- của bảy màu chính trên quang phổ mặt
- trời như bạn em thấy ở đây trong một số
- bài tập tính toán kem sẽ cần tính ra
- được bước sóng của ánh sáng và người ta
- có thể hỏi là ánh sáng đó thuộc vùng màu
- gì thì kem cần lưu ý đến bảng cho biết
- khoảng Màu sắc này nhé
- và cuối cùng ở phần trước ta có lưu ý là
- để hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra
- thì hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết
- hợp tương tự như trong phần sóng cơ thì
- ta có điều kiện về hai nguồn kết hợp thứ
- nhất hai nguồn đó phải phát ra hai sóng
- ánh sáng có cùng bước sóng vào thứ hai
- là hiệu số pha của dao động của hai
- nguồn phải không đổi theo thời gian một
- lần nữa kem Hãy ghi nhớ điều này nhé như
- vậy là chúng ta vừa tìm hiểu xong các
- kiến thức về hiện tượng giao thoa ánh
- sáng rồi em Hãy trả lời cho cô một số
- câu hỏi tương tác sau đây sẽ mình đã nắm
- rõ bài chưa nhé à
- Ừ chúc mừng em vậy là trong bài này cô
- và kem đã nghiên cứu về hiện tượng nhiễu
- xạ ánh sáng Hiện tượng giao thoa ánh
- sáng cuối cùng là bước sóng ánh sáng và
- màu sắc kem hãy truy cập olp.vn để xem
- video tương tác và làm các bài tập luyện
- tập kiểm tra nhé Cảm ơn kem đã tham gia
- bài học ngày hôm nay hẹn gặp lại các em
- ở các bài học tiếp theo trên kênh học
- trực tuyến Noel ở
- à à
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây