Bài học cùng chủ đề
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
- Luỹ thừa của luỹ thừa
- Luỹ thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên (Phần 1)
- Luỹ thừa số hữu tỉ với số mũ tự nhiên (Phần 2)
- (Em có biết) Luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương
- (Em có biết) Luỹ thừa với số mũ âm
- Phiếu bài tập: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
(Em có biết) Luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương SVIP
1. Luỹ thừa của một tích
Với hai số hữu tỉ $x$ và $y$, ta có:
$$(x. y)^{n}=\underbrace{(x y).(x y) . \cdot .(x y)}_{n \text { thừa số } xy}=\underbrace{(x.x. \cdots .x)}_{n \text { thừa số } x} \cdot(\underbrace{y.y. \cdots .y}_{n \text { thừa số } y})=x^{n} \cdot y^{n} .$$
Do đó, ta có công thức:
$$(x \cdot y)^{n}=x^{n} \cdot y^{n}(n \in \mathbb{N}) .$$
Từ công thức trên, ta có hai quy tắc sau đây.
Quy tắc 1: Luỹ thừa của một tích bằng tích các luȳ thừa.
Quy tắc 2: Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng số mũ, ta nhân hai cơ số và giữ nguyên số mũ.
2. Luȳ thừa của một thương
Vói hai số hữu tỉ $x$ và $y(y \neq 0)$, ta có:
Do đó, ta có công thức:
$$ \left( \dfrac{x}{y }\right) ^{n}=\dfrac{x^{n}}{y^{n}} \text { với } y \neq 0, n \in \mathbb{N} \text {. }$$
Từ công thức trên, ta rút ra hai quy tắc.
Quy tắc 1: Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Quy tắc 2: Muốn chia hai luỹ thừa có cùng số mũ, ta giữ nguyên số mũ và chia hai cơ số.
3. Luyện tập
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây