Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Động học của chuyển động tròn (phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Chuyển động của một vật theo quỹ đạo tròn với tốc độ không đổi gọi là chuyển động tròn đều.
2. Một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Một chất điểm chuyển động tròn khi có quỹ đạo chuyển động là
- hình vuông
- đường tròn
- đường thẳng
Nối.
Nối.
Nối.
Quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1,5 rad là bao nhiêu? Biết bán kính đường tròn là 2 m.
Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và radian) trong mỗi giờ là bao nhiêu?
Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và radian) trong khoảng thời gian từ 9 giờ đến 13 giờ 30 phút là bao nhiêu?
Quan sát chuyển động của kim giây quay đều trong đồng hồ.
a.So sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim.
b.So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm trên kim.
Trả lời
a. Tốc độ của các điểm trên kim
- giống nhau
- khác nhau
- càng lớn
- càng nhỏ
b. Mọi điểm trên kim đều có độ dịch chuyển góc
- khác nhau
- giống nhau
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- ở bài học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về động học của chuyển động tròn
- nội dung đầu tiên của bài học đó là mô
- tả về chuyển động tròn
- kèm ạ trong cuộc sống hàng ngày ta có
- thể gặp rất nhiều vật chuyển động tròn
- như cánh quạt hay là kim đồng hồ
- trong đó chuyển động của một điểm trên
- cánh quạt hay chuyển động của đầu kim
- đồng hồ thì đều là chuyển động tròn
- cabin của đu quay cũng chuyển động tròn
- hay chuyển động của vệ tinh quanh trái
- đất cũng là chuyển động tròn
- vậy các em hãy cho cô biết chuyển động
- tròn là chuyển động như thế nào nhé
- Đúng rồi đây kèm ạ Một chất điểm chuyển
- động tròn khi có quỹ đạo chuyển động là
- đường tròn
- ta xét một để chuyển động tròn trong
- thời gian t từ a tới B Khi đó độ dịch
- chuyển góc của vật là góc ở tâm ta chắn
- cung AB có độ dài s
- mối quan hệ giữa độ dài cung f với độ
- dịch chuyển góc tê ta và bán kính đường
- tròn r đó là tetra bằng f trên R
- trong vật lý thì người ta thường dùng
- đơn vị đo độ dịch chuyển góc là radian
- và ký hiệu như sau
- vậy từ biểu thức này khi f bằng R thì ta
- có độ dịch chuyển góc Delta bằng 1
- radian
- và ta có thể dễ dàng để chuyển đơn vị độ
- sang radian khi vật chuyển động được một
- vòng tròn thì ta có f sẽ bằng chu vi của
- đường tròn tức là 2 pir vậy ta sẽ bằng 2
- pi
- độ dịch chuyển góc nước này là 2 pi ta
- thấy rằng khi vật chuyển động được một
- vòng tròn thì độ dịch chuyển góc theo
- đơn vị độ là 360 độ do đó 2p radian sẽ
- bằng 360 độ vậy 180 độ sẽ bằng pi radian
- bây giờ các em hãy làm bài tập sau nhé
- đổi các góc sau từ Độ sang radian 30 độ
- 60 độ 90 độ 105 độ 120 độ và 270 độ
- ta lưu ý rằng ta có 180 độ thì bằng với
- Pi radian
- kem đã làm rất tốt rồi đấy 180 độ thì
- bằng pi radian sau đó 30 độ thì sẽ bằng
- 30 nhân với pi chia cho 180 và bằng pi
- trên 6 radian tương tự tan tính được 60
- độ bằng pi trên 3 radian 90 bằng pi trên
- 2 radian
- 105 độ bằng 7 pi trên 12 radian
- 120 độ bằng 2pi/3 radian và 270 độ thì
- bằng 3 pi trên 2 và đi ăn
- ngược lại kem hãy đổi các góc sau từ
- radian sang độ nhé 0,5 radian 0,75
- radian và Pi radian
- Đúng rồi ta cần lưu ý rằng 180 độ thì
- bằng pi radian như vậy 0,5 radian sẽ
- bằng 0,5 X
- 180/pi và bằng 28,6 độ
- 0,75 radian bằng 43 độ và Pi radian thì
- bằng 180 độ
- bài tập tiếp theo tính quãng đường đi
- được khi vật chuyển động tròn có độ dịch
- chuyển góc 1,5 radian biết bán kính
- đường của con là 2m bây giờ các em hãy
- tính và cho cô biết quãng đường vật đi
- được là bao nhiêu nhé
- chính xác rồi ta có công thức tê ta bằng
- S trên R vậy từ đó ta suy ra S sẽ bằng
- tetan nhân r độ dịch chuyển góc là 1,5
- radian và bán kính đường tròn là 2 m vậy
- Thay số các em tính được F = 3 m
- xét chuyển động của Kim giờ đồng hồ tìm
- độ dịch chuyển Góc của nó theo độ và
- radian trong mỗi giờ và B trong khoảng
- thời gian từ 9 giờ đến 13 giờ 30 phút
- bây giờ các em hãy tính độ dịch chuyển
- góc của Kim giờ đồng hồ trong mỗi giờ
- nhé
- chính xác rồi đây kem ạ ta xét trong 1
- giờ thì độ dịch chuyển góc khi đó là
- tetra khi độ dịch nguồn gốc là 360 độ
- thì ứng với 12 giờ vậy độ dịch chuyển
- góc trong 1 giờ sẽ là 360 độ chia 12 và
- bằng 30 độ hay ta có thể đổi sang đơn vị
- radian đó là bằng pi trên 6 radian
- bây giờ kem Hãy tính độ dịch chuyển góc
- trong khoảng thời gian từ 9 giờ đến 13
- giờ 30 phút nhé
- Đúng rồi đây kèm ạ ta xác định độ dịch
- chuyển góc trong thời gian từ 9 giờ đến
- 13 giờ 30 phút trong khoảng thời gian từ
- 9 giờ đến 13 giờ 30 phút là gồm có 1 2 3
- 4 4 giờ cộng với 30 phút mà độ dịch
- chuyển góc trong 1 giờ là 30 độ như vậy
- độ dịch chuyển góc trong 4 giờ 30 phút
- hay 4,5 giờ thì sẽ là 4 x 30 độ cộng 0,
- 3 nhân 30 độ và bằng 135 độ và bằng 3 pi
- trên 4 radian
- trong nội dung tiếp theo của bài học
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về chuyển động tròn
- đều tốc độ và tốc độ góc
- chuyển động của đầu kim giờ và chuyển
- động của đầu kim phút đều là chuyển động
- tròn và Chúng chuyển động nhanh chậm
- khác nhau và để đặc trưng cho sự nhanh
- chậm của chuyển động tròn thì người ta
- cũng dùng khái niệm tốc độ giống như
- chuyển động thẳng
- từ đó ta đưa ra khái niệm chuyển động
- tròn đều chính là chuyển động theo quỹ
- đạo tròn và có tốc độ không thay đổi
- tốc độ thì lại được xác định qua công
- thức v = f trên t s là quãng đường vật
- chuyển động được trong khoảng thời gian
- t và tốc độ không thay đổi do đó nó bằng
- hằng số
- bây giờ các em hãy trả hỏi câu hỏi sau
- nhé quan sát chuyển động của kim giây
- quay đều trong đồng hồ a so sánh tốc độ
- của các điểm khác nhau trên Kim B so
- sánh độ dịch chuyển gốc trong cùng
- khoảng thời gian của các điểm trên Kim
- câu a ta xét hai điểm một và hai trên
- kim khi kim giây chuyển động được một
- vòng thì quãng đường mà điểm thứ nhất đi
- được là F1 còn quãng đường điểm thứ hai
- đi được là S2 mặt ta có thể dễ dàng thấy
- rằng S2 lớn hơn S1 mà ta xét trong cùng
- một khoảng thời gian do đó tốc độ của
- điểm 2 lớn hơn điểm 1 từ đó ta có thể
- kết luận rằng tốc độ của các điểm trên
- Kim khác nhau và càng về phía đầu kim
- thì tốc độ sẽ càng lớn
- còn về độ dịch chuyển góc thì ta thấy độ
- dịch chuyển góc của chúng bằng nhau và
- là đều bằng 360 độ hay chính là 2 pi
- radian vậy Nếu xét trong một khoảng thời
- gian thì mọi điểm trên Kim đều có độ
- dính chuyển góc giống nhau
- xin cảm ơn kem đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại onme nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây