Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Trong bài học này, học sinh nắm được:
+ Định nghĩa đơn thức một biến.
+ Cộng trừ hai đơn thức một biến cùng bậc.
+ Nhân hai đơn thức tùy ý.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Xét đơn thức 2x.
Số thực trong đơn thức trên là:
Bậc của lũy thừa của biến x: .
Câu 2 (1đ):
Điền số thực thích hợp vào ô trống.
x5= .x5
Câu 3 (1đ):
Cho biết:
+ Hệ số của đơn thức là số thực.
+ Bậc của đơn thức là số mũ của lũy thừa biến x.
Kéo thả các bậc và các hệ số của các đơn thức vào ô trống.
Đơn thức một biến | Hệ số | Bậc |
3−2x2 | ||
0,25x5 |
50,252x53−2x2
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 4 (1đ):
Hệ số của đơn thức −x3 là
0.
3.
1.
−1.
Câu 5 (1đ):
Bậc của đơn thức −x là
−1.
1.
Câu 6 (1đ):
Cộng hai đơn thức cùng bậc.
2x3+5x3= x3.
Câu 7 (1đ):
Chọn ra hai đơn thức cùng bậc trong các đơn thức sau.
x4.
4x.
−3x4.
2x3.
Câu 8 (1đ):
Chọn dấu thích hợp.
3,7x2−1,2x2= (3,7 1,2)x2.
Câu 9 (1đ):
Thực hiện phép trừ đa thức.
x5−4x5=
−3x5.
3x5.
3.
−3.
Câu 10 (1đ):
Tính
−3x2+3x2=
x2.
0.
6x2.
−6x2.
Câu 11 (1đ):
Chọn phương án đúng.
(3x3).(−2x2)=
x5.
x.
6x5.
−6x5.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã đến với bài học mới
- trên trang web olm.vn Đây là bài học đa
- thức một biến
- trước khi đi vào tìm hiểu nội dung chính
- ở trong phần này thì chúng ta sẽ đến với
- biểu thức đơn giản nhất là về đơn thức
- một biến nhưng chúng ta đã biết các biến
- đều có thể là một chữ cái tùy ý nhưng để
- dễ nhận biết thì từ phần này thì chúng
- ta sẽ chỉ xét các biểu thức với biến x
- như vậy đơn thức một biến và cụ thể hơn
- là biến x là gì
- Đơn thức một biến là biểu thức đại số có
- dạng tích của một số thực với một lũy
- thừa của biến x
- bây giờ thầy sẽ đưa ra một số ví dụ về
- đơn thức một biến
- ví dụ đầu tiên là âm 4 2 nhân x trừ 3x
- bình phương và x mũ 5
- Và bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau kiểm
- tra xem Tại sao đây đều là đơn thức một
- biến x
- với số đầu tiên là -4 nếu âm 4 là đơn
- thức một biến thì chúng ta cần phải
- đưa âm bốn với dạng tích của một số thực
- nhân với một lũy thừa của biến x chúng
- ta sẽ làm như sau
- ta đã biết âm 4 thì sẽ bằng -4 nhân 1
- hơn nữa theo như quy ước của chúng ta
- thì tất cả những số thực nào mũ 0 đều
- bằng 1 thế nên chúng ta hoàn toàn có thể
- viết được thành âm 4 nhân với x mũ 0 như
- thế này
- và rõ ràng đây là tích của một số thực
- nhân với lũy thừa của biến x cụ thể hơn
- là x mũ 0 do đó âm 4 là đơn thức một
- biến
- cũng tương tự với 2 nhân x 2 nhân x
- chúng ta sẽ viết là 2 nhân với x mũ 1
- như thế này
- và đây cũng là tích của một số thực nhân
- với lũy thừa của biến x cụ thể là x mũ 1
- tiếp theo là -3x^2 phần này thì đơn giản
- rồi chúng ta có thể thấy ngay trừ 3x^2 =
- -3 nhân với x mũ 2 là tích của một số
- thực nhân với lũy thừa của biến x
- và cuối cùng là x mũ 5 x mũ 5 chúng ta
- sẽ viết được là 1 nhân với x^5 và đây
- cũng chính là dạng tích của một số thực
- là 1 nhân với lũy thừa của biến x là lũy
- thừa bậc 5
- và đây cũng chính là 4 dạng đơn thức một
- biến mà chúng ta thường gặp
- nói sâu hơn về cấu tạo của đơn thức một
- biến
- thầy sẽ xét riêng trường hợp âm 3x^2 đầu
- tiên số thực âm 3 được gọi là hệ số của
- đơn thức một biến
- và số mũ của lũy thừa của biến x được
- gọi là Bậc của đơn thức một biến
- Hãy cụ thể hơn Đây là một đơn thức có hệ
- số bằng -3 và bậc bằng 2
- cũng tương tự như vậy Các em hãy xác
- định hệ số và bậc của các đơn thức sau
- đây
- các em vừa trả lời một số câu hỏi về hệ
- số và bậc của các đơn thức có dạng trông
- giống như thế này bây giờ chúng ta sẽ
- cùng nhau tìm hệ số và bậc của một số
- đơn thức đặc biệt mà thầy đã ghi ra ở
- đây
- với đơn thức đầu tiên là âm 4 thì chúng
- ta đã viết -4 bằng âm 4 nhân x mũ 0 Thế
- nên đơn thức này có hệ số bằng âm 4 và
- có bậc bằng 0 chính là số mũ của lũy
- thừa
- tương tự với đơn thức 2x 2x chúng ta đã
- viết là 2 nhân x mũ 1 Thế nên đơn thức
- này có hệ số bằng 2 và bậc là số mũ bằng
- 1
- cuối cùng là x mũ 5 x mũ 5 là đơn thức
- có hệ số bằng 1 và bậc bằng 5
- như vậy về hệ số và bậc thì chúng ta cần
- nhớ Hệ số là các số thực còn bậc là số
- mũ của lũy thừa biến x
- như vậy là chúng ta đã hiểu thế nào là
- một đơn thức một biến bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với một số phép toán
- với đơn thức một biến
- ở trong phần này thì chúng ta chỉ xét
- hai phép toán phép toán đầu tiên là cộng
- hay trừ hay đơn thức cùng bậc ví dụ thầy
- có phép cộng hai đơn thức cùng bậc đó là
- âm 3x^4 + x mũ 4
- họ rõ ràng đây là hai đơn thức có cùng
- bậc cụ thể là bậc sống và để cộng hai
- đơn thức này thì chúng ta cần phải áp
- dụng tính chất phân phối của phép nhân
- với phép cộng
- để sử dụng được tính chất phân phối của
- phép nhân đối với phép cộng thì chúng ta
- sẽ đưa các đơn thức này dưới dạng phép
- nhân có thể hơn ta sẽ viết lại là âm 3
- nhân với x mũ 4 cộng với 1 nhân x mũ 4
- tiếp theo là chúng ta sẽ tiến hành đặt
- nhân tử chung cụ thể hơn vì đây là hai
- đơn thức cùng bậc Thế nên hai lũy thừa
- của hai đơn thức này đều là x mũ 4 chúng
- ta sẽ đặt nhân tử chung là x mũ 4 ra
- ngoài ở bên trong sẽ là âm 3 cộng với 1
- và đến đây tính toán ở trong ngoặc thì
- chúng ta được đơn thức đó là -2 nhân x
- mũ 4
- ở đây cũng chính là cách chúng ta cộng
- hay trừ hai đơn thức cùng bậc
- cũng tương tự như vậy thì chúng ta sẽ
- cùng nhau áp dụng tính chất nhân phân
- phối của phép nhân đối với phép trừ vào
- trong ví dụ thứ hai
- cho phép trừ hai đơn thức có cùng bậc
- trước hết chúng ta cũng sẽ viết lại dưới
- dạng phép nhân đó là 3,7 nhân x mũ 2 trừ
- 1 phẩy 2 nhân với x mũ 2
- chúng ta sẽ đặt x mũ 2 làm nhân tử chung
- chúng ta sẽ được mở ngoặc 3,7 - 1,2 đóng
- ngoặc nhân với x mũ 2 và tính toán ở
- trong ngoặc với phép trừ ta được 2,5
- nhân x mũ 2
- như vậy Về cộng trừ hai đơn thức cùng
- bậc về bản chất là chúng ta sử dụng tính
- chất phân phối của phép nhân với phép
- cộng hay là phép trừ
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau rút ra quy
- tắc để cộng trừ hai đơn thức cùng bậc
- Trước hết chúng ta nhận xét kết quả của
- việc cộng hay trừ hai đơn thức cùng bậc
- cũng là một đơn thức
- Hơn nữa với phép tính đầu tiên thì chúng
- ta đã giữ nguyên x mũ 4
- và làm phép toán cộng
- với hai hệ số
- cũng tương tự với ví dụ Thứ hai chúng ta
- đã giữ nguyên lũy thừa x mũ 2 và làm
- phép toán trừ
- với hai hệ số của hai đơn thức
- chúng ta rút ra quy tắc như sau muốn
- cộng hay trừ 2 đơn thức cùng bậc chúng
- ta sẽ giữ nguyên lũy thừa của biến sau
- đó thực hiện phép toán cộng hoặc trừ các
- hệ số của hai đơn thức với nhau
- kết quả nhận được là một đơn thức một
- biến
- như vậy là chúng ta đã hoàn thành phần
- cộng hay trừ hai đơn thức cùng bậc
- sang đến phép toán thứ hai với đơn thức
- một biến đó là phép nhân hai đơn thức
- tùy ý thầy có ví dụ về phép nhân hai đơn
- thức là 0,5x nhân với 6x^2 để nhân hai
- đơn thức này thì chúng ta sẽ sử dụng
- tính chất Giao hoán và kết hợp của phép
- nhân
- cụ thể hơn thì chúng ta sẽ phân tích Đây
- là 0,5 nhân x nhân với 6 nhân với x bình
- phương
- tiếp theo là chúng ta sẽ sử dụng tính
- chất Giao hoán và kết hợp của phép nhân
- để chúng ta nhân hai hệ số và nhân 2 lũy
- thừa của biến x
- Tính toán như bình thường chúng ta sẽ
- được kết quả là 3 nhân x mũ 3 hay là
- 3x^3 nếu như chúng ta Viết gọn lại
- và Như vậy là chúng ta cũng được một đơn
- thức
- như vậy thì chúng ta thấy ngay được đó
- là khi nhân hai đơn thức tùy ý
- thì chúng ta sẽ nhân hai hệ số với nhau
- và nhân hai lũy thừa của biến lại với
- nhau
- đây là phép nhân hai hệ số lại với nhau
- và đây là phép nhân hai lũy thừa của
- biến với nhau và thêm một nhận xét nữa
- đó là tích nhận được cũng là một đơn
- thức một biến bây giờ chúng ta sẽ cùng
- nhau đến với một số câu hỏi luyện tập ở
- trong phần nhân hai đơn thức tùy ý
- trên màn hình của chúng ta là một số nội
- dung cần nhớ ở trong Bài học này các em
- có thể dùng màn hình lại và ghi chép
- những nội dung cần thiết
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022