Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đọc truyền thuyết Thánh Gióng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Nhân vật được nói tới trong truyền thuyết Thánh Gióng là ai?
THÁNH GIÓNG
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
(Theo Ngữ văn 6, tập một, Nguyễn Khắc Phi (TCB), NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Sắp xếp các sự việc sau.
- Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử.
- Vua cho mang ngựa sắt, rơi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai, cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan.
- Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước.
- Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi.
- Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói.
- Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn và bay lên trời.
- Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được, ngỏ lời xin đi đánh giặc.
- Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con.
- Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
Tục truyền, đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo lắng, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói: "Mẹ ra mời sứ giả vào đây". Sứ giả vào, đứa trẻ bảo: " Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rõ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn.
Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như ngả rạ.
Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm đến tháng tư, làng mở hội to lắm. Người ta kể rằng những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế, còn những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta còn nói khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.
Chọn các chi tiết kì ảo có trong truyền thuyết Thánh Gióng.
(Chọn 04 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em có thân ái chào mừng tất cả các em đã
- đến với khóa học Ngữ Văn lớp sáu trên
- trang web lm.vn Em thân mến ngày hôm nay
- chúng mình sẽ đến với phần đọc Thánh
- Gióng video của chúng ta ngày hôm nay sẽ
- Gồm có 3 phần trước khi đọc đọc văn bản
- và trải nghiệm cùng văn bản đầu tiên
- trước khi đọc với phần này cô có một câu
- hỏi dành cho tất cả các em như sau em
- nghĩ thế nào về việc một cậu bé 3 tuổi
- bỗng nhiên trở thành tráng sĩ Đây là một
- việc bất kỳ lạ đúng không đau và kỳ lại
- như vậy sẽ hứa hẹn có rất nhiều điếu
- khác thường ở đằng sau vậy thì điều khác
- thường đó là gì chúng mình sẽ tìm
- ạ Con ở trong truyền thuyết Thánh Gióng
- anh với phần đọc văn bản trước khi chúng
- ta tiến hành đọc văn bản chúng ta sẽ
- cùng xác định giọng đọc của toàn bài
- Chúng ta sẽ đọc to dõng dạc với toàn bài
- Thánh Gióng Bên cạnh đó thì với mỗi phần
- cô lưu ý là chúng mình cũng có cái độc
- riêng ví dụ đoạn giống ra đời rộng độc
- ngạc nhiên hồi hộp lời giống trả lời sứ
- giả Chúng ta đọc với giọng dõng dạc
- Trang Nghiêm đoạn Gióng cưỡi ngựa đánh
- giặc Chúng ta đọc với giọng khẩn trương
- mạnh mẽ và cuối cùng là khi Gióng bay về
- trời thì chúng mình sẽ đọc với giọng
- chậm nhẹ Đây là những gợi ý về cách đọc
- khi chúng ta đọc văn bản Thánh Gióng các
- em lưu ý và chúng ta cố gắng đọc đúng
- các giọng để có thể trải nghiệm cúng văn
- bản Thánh Gióng được tốt nhất nhé các em
- cũng
- ý là trong khi đọc chúng ta sẽ có xuất
- hiện những khung như thế này chúng mình
- hãy dừng lại một chút để suy ngẫm về câu
- hỏi và sẽ trả lời khi chúng ta đã học
- xong tác phẩm và trong truyền thuyết này
- cũng có một số từ ngữ khó Chúng ta sẽ
- cùng lý giải những từ ngữ này trước khi
- tiến hành đọc đầu tiên đó là tục truyền
- có nghĩa là truyền miệng lại từ xưa
- trong dân gian Làng Gióng trước đây
- thuộc huyện Tiên Du Bắc Ninh nay thuộc
- huyện Gia Lâm Hà Nội
- khi thụ thai tức lá bắt đầu có thai 12
- tháng Đây là Chi tiết thần kỳ trong
- truyện cổ dân gian chỉ sự mang thai khác
- thường
- khi tiếp theo sứ giả sứ giả tức là người
- vâng lệnh nhà vua đi làm một việc gì ở
- một nơi nào đó trong hoặc ngoài nước Áo
- rách tức là áo được làm bằng chất liệu
- đặc biệt nhằm chống đỡ Binh khí bảo vệ
- cơ thể núi Châu núi Châu là núi xưa
- chuộc đất Vũ Ninh nay thuộc huyện Quế Võ
- tỉnh Bắc Ninh chưa tức là đơn vị đo bằng
- mười thước Trung Quốc cổ ở đây hiểu là
- rất cao lẫm liệt tức là Hùng Dũng oai
- Nghiêm
- ở núi sốc Lê thuộc huyện Sóc Sơn Hà Nội
- Phong rất là ban cho tặng thưởng Phù
- Đổng Thiên Vương tức là Đức Thánh Gióng
- đi xe đạp nhà là giống tre có lớp cật ở
- ngoài trơn bóng màu vàng cuối cùng đó là
- từ làng trái là một làng ở cạnh làng Phù
- Đổng tức làng Gióng các em cũng lưu ý
- những từ ngữ khó đây để chúng mình dễ
- dàng hơn trong việc tìm hiểu tác phẩm
- nhé Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành đọc
- tác phẩm tục truyền đời Hùng Vương thứ 6
- ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão
- chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức
- hai ông bà ao ước có một đứa con Một hôm
- bà ra đồng chồng thấy một vết thâm rất
- to liền đặt bàn chân mình nên ướm thử
- xem thua kém bao nhiêu không ngờ về nhà
- bà thụ thai vào 12 tháng sau sinh một
- cậu bé à
- Em thích hội Ngô hai vợ chồng mừng lắm
- nhưng lạ thay đứa trẻ cho đến khi lên 3
- vẫn không biết nói biết cười cũng chẳng
- biết đi cứ đặt đâu thì nằm đấy
- ừ ừ
- ạ Bây giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi
- nước ta thế giặc mẹ nhà vua lo lắng bèn
- sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài
- giỏi cứu nước đứa bé nghe tin bỗng dưng
- cất tiếng nói mẹ là mời sứ giả vào đây
- cho Sứ Giả vào đứa trẻ bảo ông về Tâu
- vua sắm cho ta một con ngựa sắt một cái
- roi sắt và một tấm áo giáp sắt ta sẽ phá
- tan lũ giặc này sứ giả Vừa kinh ngạc Vừa
- mừng rỡ Vội vàng về đâu vua nhà vua
- truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những
- vật chú bé giặt càng lạ hơn từ sau hôm
- gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi cơm
- Ăn mấy cũng chẳng no áo vừa mặc xong đã
- Căng đứt chỉ hai vợ chồng làm ra bao
- nhiêu cũng không đủ nuôi con đành phải
- chạy nhờ bà con làng xóm bỏ con đều vui
- lòng góp gạo Nuôi chú bé vì ai cũng mong
- chú giết giặc cứu nước
- ừ ừ
- Chị giặt đã đến chân núi trâu thế nước
- rất nguy người người hoảng hốt vừa lúc
- đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp
- sắt đến chú bé vùng dậy vươn vai một cái
- bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao
- hơn trưởng oai phong lẫm liệt tráng sĩ
- bước lên vỗ vào mông ngựa gợi ý dài mấy
- tiếng vang dội tráng sĩ mặc áo giáp cầm
- rơi nhảy lên Mình ngựa ngựa phun lửa
- tráng sĩ thuốc ngựa phi thẳng đến nơi có
- giặt đón đầu chúng đánh giết hết lớp này
- đến lớp khác giặt chết như ngả rạ bỗng
- trời rất gãy tráng sĩ bền nhổ những cụm
- check cạnh đường quần vào giặt giặt tan
- vỡ đám tàn quân dẫm đạp nhau chạy trốn
- tránh sĩ đuổi đến chân núi sốc Sóc Sơn
- ở một mình một ngựa tráng sĩ lên đỉnh
- núi cởi áo giáp rất bỏ lại rồi cả người
- lẫn ngựa từ từ bay lên trời
- ừ ừ
- em vừa nhớ công ơn Phòng là Phù Đổng
- Thiên Vương và lập đền thờ ngài ở quê
- nhà hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù
- Đổng tục gọi là làn sóng mỗi năm đến
- tháng tư làng mở hội to lắm người ta kể
- rằng những bụi tre Đằng nhà ở huyện Gia
- Bình vì ngựa phun lửa bị cháy mới Nhã
- màu vàng óng như thế còn những vết chân
- ngựa nay thành những hồ áo liên tiếp
- người ta còn nói khi ngựa Tết lửa lửa đã
- thiêu cháy một làng cho nên lành đó về
- sau gọi là làng trái như vậy là cô cùng
- với các em vừa đọc văn bản tiếp theo
- chúng ta sẽ đến với phần trải nghiệm
- cùng văn bản trong tuần này cô muốn
- chúng mình lưu ý 3 điểm thứ nhất về nhân
- vật
- mọi người về cốt truyện và thứ ba về yếu
- tố Kỳ Ảo chúng mình đã đọc tác phẩm rồi
- bây giờ các em hãy cho cô biết nhân vật
- trong truyền thuyết này là ai các em đã
- trả lời rất đúng Thánh Gióng là một
- trong những truyền thuyết tiêu biểu
- trong kho tàng truyện kể dân gian Việt
- Nam và chúng ta thấy được nhân vật chính
- trong truyền thuyết này là Thánh Gióng
- tên nhân vật chính được lấy làm nhan đề
- truyện nhân vật Gióng Tuy là kết quả của
- trí tưởng tượng dân gian xong phản ánh
- rõ nét truyền thống chống giặc ngoại xâm
- từ thời xa xưa của dân tộc Việt Nam tiếp
- theo chúng ta sẽ tìm hiểu về yếu tố cốt
- truyện để làm rõ cốt truyện truyền
- thuyết trong truyền thuyết Thánh Gióng
- các em hãy sắp xếp lại những sự kiện sau
- đây đúng rồi
- em trả lời rất đúng Chúng ta có thể sắp
- xếp như sau Một đó là hai vợ chồng ông
- lão ao ước có một đứa con 2 bà ra đồng
- thấy một vết chân to ướm Thử ba bà sinh
- ra Gióng Lên Ba vẫn không biết nói bốn
- giặc Ân xâm lược vua sai sứ giả sao tìm
- người tài cứu nước năm nghe tiếng rao
- sáu liền nói được ngỏ lời xin đi đánh
- giặc 6 sóng lớn nhanh như thổi bà con
- làng xóm phải góp gạo nuôi giống 7 free
- cho ma ngựa sắt roi sắt rất rất đến
- giống vườn vay cao hơn chưa phi ngựa
- xông vào trận đặt thanh8 Gióng cùng ngựa
- sắt lên núi Sóc Sơn và bay về trời 9 vua
- nhớ công ơn lập đền thờ các em đã sắp
- xếp cấp chính xác
- em nếu bây giờ có một câu hỏi đó là hãy
- chứng minh cốt truyện chống Thánh Gióng
- là cốt truyện truyền thuyết thì chúng
- mình sẽ làm như thế nào
- em à Đúng rồi Các em đã trả lời rất đúng
- nhìn vào cốt truyện này chúng ta dễ dàng
- chứng minh được Đây là một cốt truyện
- truyền thuyết
- khi các em thấy được rằng nếu như cốt
- truyện truyền thiết yếu tố đầu tiên đó
- là kể về cuộc đời công lao của các nhân
- vật được nhân dân truyền tụng thì nhìn
- vào Thánh Gióng các em cũng thấy được
- chuyện hoàn toàn kể về cuộc đời cũng như
- hành trình đánh giặc cứu nước của Thánh
- Gióng yếu tố thứ Hai chồng cốt truyện
- truyền thuyết đó chính là cuối truyện
- truyền thuyết sẽ kể về những dấu tích
- còn lưu lại đến thời hiện nay và đặt
- trong tác phẩm Thánh Gióng em sẽ thấy
- cuối tác phẩm cũng kể về những dấu tích
- còn lưu lại đó chính là gì là đền thờ
- Thánh Gióng là những ao hồ liên tiếp là
- bụi tre Đang nhà và một yếu tố nữa cũng
- góp phần làm sáng tỏ cốt truyện Thánh
- Gióng là cốt truyện truyền thuyết đó
- chính là việc sử dụng các yếu tố
- em bảo vậy thì bây giờ để rõ ràng hơn
- các em hãy chỉ ra những chi tiết kỳ ảo
- có trong tác phẩm này nhé Đúng rồi một
- số chi tiết kỳ ảo ở trong truyền thuyết
- Thánh Gióng đó là giống được sinh ra một
- cái kỳ lạ kỳ lạ như thế nào đã là bà mẹ
- ướm thử vào vết chân to về nhà thì thụ
- thai 12 tháng mới sinh thông thường các
- bà mẹ sẽ mang thai 9 tháng 10 ngày Tuy
- nhiên ở đây cậu bé sống 12 tháng mới
- sinh Cậu Bé lên 3 tuổi không nói không
- biết cười không biết đi đặt đâu thì nằm
- đấy chi tiết Kiều tiếp theo mà các em
- cũng dễ dàng chỉ ra được đã là tiếng nói
- đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói
- đòi đánh giặc
- à à
- khi chúng ta thấy rằng đối với một em bé
- thông thường thì nói đầu tiên sẽ là
- tiếng nói ba mẹ hoặc là bất kể một chữ
- cái một tiếng nào đó mà em bé được nghe
- nhiều được nghe thường ngày bởi cha mẹ
- của mình thế nhưng mà Thánh Gióng ở đây
- thì sao tiếng nói đầu tiên của Thánh
- Gióng là tiếng nói mẹ ra mời sứ giả vào
- đây Ông về câu vua sắm cho ta một con
- ngựa sắt một cái roi sắt và một tấm áo
- giáp sắt ta sẽ phá tan lũ giặc ngày chi
- tiết Kỳ Ảo thứ ba chúng ta thấy được đó
- là Gióng lớn nhanh như thổi cơm Ăn mấy
- cũng không biết no áo vừa mặc xong đã
- đứt chỉ bà con làng xóm góp gạo nuôi
- giống tiếp tục đó là giống vươn vai
- thành tráng sĩ
- đi đánh giặc rồi Rất gãy giống nhổ tre
- bền đường quật vào lũ giặc và cuối cùng
- đó chính là vật Thanh giống phi ngựa nền
- núi sốc cởi áo giáp bỏ lại rồi cưỡi ngựa
- bay về trời đó là một số chi tiết kỳ ảo
- có trong tác phẩm như vậy là chúng ta đã
- chỉ ra những đặc điểm về nhân vật cốt
- truyện và yếu tố Kỳ Ảo các em lưu ý khi
- chúng ta học bất kể một truyền thuyết
- nào chúng ta hãy để ý đến ba yếu tố này
- để khi phân tích tác phẩm Hai khi có yêu
- cầu chứng minh tác phẩm là một thể loại
- truyền thuyết thì chúng ta chỉ cần dựa
- vào các yếu tố này có thể dễ dàng chứng
- minh được tác phẩm đó thuộc thể loại
- truyền thuyết dựa vào phần của đã gợi ý
- về nhà
- anh em hãy chứng minh văn bản Thánh
- Gióng thuộc thể loại truyền thuyết nhét
- và câu hỏi vừa rồi cũng đã khép lại
- video học tập của chúng ta ngày hôm nay
- về nhà các anh học bài và chuẩn bị bài
- học mới cảm ơn tất cả các em hẹn gặp lại
- chẳng những bài học lần sau
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây