Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Định luật 2 Newton (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
1. Định luật 2 Newton:
\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\)
2. Về mặt toán học, định luật 2 Newton có thể viết là: \(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
Dựa vào bảng dưới đây, tính lực tác dụng trung bình và gia tốc trung bình của hệ cho từng trường hợp của khối lượng gia trọng.
Số lượng gia trọng | F (N) | a (m/s2) | ||||||
Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Trung bình | Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Trung bình | |
1 | 0,15 | 0,14 | 0,15 |
|
0,41 | 0,38 | 0,39 |
|
2 | 0,32 | 0,31 | 0,31 |
|
0,92 | 0,90 | 0,90 |
|
3 | 0,48 | 0,46 | 0,48 |
|
1,52 | 1,52 | 1,51 |
|
4 | 0,61 | 0,60 | 0,60 |
|
1,88 | 1,86 | 1,87 |
|
Dựa vào đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào lực tác dụng khi khối lượng xe không đổi, hoàn thành các nội dung dưới đây.
- Đồ thị có dạng
- parabol
- đường thẳng
- đường cong
- Khi khối lượng của vật không đổi, độ lớn gia tốc
- tỉ lệ nghịch
- tỉ lệ thuận
Một vật có khối lượng 9 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này có độ lớn bằng bao nhiêu?
Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- anh cứ Thân ái chào mừng các em trở lại
- với khóa học Vật Lý lớp 10 của org.vn
- để mở đầu cho bào hôm nay chúng ta hãy
- cùng theo dõi thí nghiệm sau nhé
- ta có một chiếc thùng với khối lượng là
- 50kg
- tác dụng lực có độ lớn 100n lên chiếc
- thùng để đẩy nó chuyển động
- Bây giờ ta sẽ đẩy hai sẽ cùng với tổng
- khối lượng là 100 kg vẫn với một lực có
- độ lớn là 100 newton thì thấy tốc độ của
- vật tăng chậm hơn tức là gia tốc nhỏ hơn
- so với khi đẩy một chiếc khung
- a
- tiếp theo ta vẫn đẩy hai chiếc thùng với
- tổng khối lượng là 100 kg Nhưng với một
- lực có độ lớn là 200 n
- khi thấy tốc độ của vật tăng nhanh hơn
- tức là gia tốc của vật lớn hơn so với
- khi sử dụng lực tác dụng là 100 newton
- ơn
- vì vậy lực gia tốc chuyển động và khối
- lượng của vật có mối quan hệ với nhau
- như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- trong bài học hôm nay nhé
- định luật 2 Newton
- nội dung đầu tiên của bài học đó là về
- định luật 2 Newton
- trước hết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu muốn
- thí nghiệm như sau nhé thí nghiệm này sẽ
- giúp khảo sát mối liên hệ về độ lớn của
- gia tốc và lực tác dụng
- khi chúng ta sẽ cần phải sử dụng đến thí
- nghiệm như hình dưới đây với các dụng cụ
- chính đó chính là một xe con có tích hợp
- cảm biến gia tốc và cảm biến lực
- thứ 2 đó là ròng rọc nhẹ
- thứ ba là các quả nặng có khối lượng
- bằng nhau
- thứ tư là một sợi dây nhẹ không dán và
- thứ năm đó là giày định hướng
- ngoài ra chúng ta dễ cần phải sử dụng
- một cân có độ chia nhỏ nhất là 0,1 gam
- khi đó Thí nghiệm được tiến hành như sau
- Bước 1 ta sẽ bố trí thí nghiệm như hình
- vẽ Sau đó dùng cân để xác định khối
- lượng của xe con xe Con này có tích hợp
- cảm biến gia tốc và cảm biến lực
- tiếp theo ta sẽ cần phải điều chỉnh độ
- cao của hai đầu ra định hướng sao cho xe
- con nằm cân bằng và không di chuyển
- Là Số Đỏ tập vắt sợi dây quà ròng rọc
- một đầu gắn vào đầu của xe con và đầu
- còn lại chỉ gắn vào quả nặng
- rồi dùng tay giữ xe con đứng yên ở một
- đầu dây
- bước thứ hai ta sẽ thả nhẹ cho xe con
- bắt đầu chuyển động
- ạ sau đó đo độ lớn của lực F tác dụng
- lên xe và gia tốc chuyển động A của xe
- con
- sau đó ghi kết quả đo vào bảng số liệu
- bước thứ ba ta sẽ treo thêm một ra trọng
- vào đầu dây
- sau đó thực hiện lại bước 2A
- sau khi đó người ta đã thu được một bảng
- số liệu như sau với tổng khối lượng của
- xe con làm mờ không bằng 300 20,0 gam
- và thực hiện đo 4 lần với số lượng các
- ra trọng khác nhau khi người ta thu được
- kết quả Độ lớn của lực kéo f tác dụng
- lên xe và gia tốc chuyển động qua của xe
- con như bảng sau
- ạ bây giờ kèm Hãy giúp cô tính lực trung
- bình tác dụng lên xe con và gia tốc
- chuyển động trung bình của xe con nhé
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đấy Các em ạ khi đó chúng
- ta sẽ tính được các giá trị trung bình
- lần lượt phía sau
- à à
- Ừ từ các giá trị trung bình của lực tác
- dụng lên xe và gia tốc chuyển động của
- xe thì chúng ta có thể vẽ được đồ thị
- thể hiện sự phụ thuộc của gia tốc và lực
- tác dụng khi khối lượng sẽ không đổi như
- sau
- với các giá trị đầu tiên Khi lực tác
- dụng là 0,1 47 thì gia tốc của xe là 0,3
- 93 như vậy cần xác định được tìm đầu
- tiên chiến đô thị
- tương tự với các cặp giá trị tiếp theo
- chúng ta sự xác định được các điểm tiếp
- theo của đồ thị
- nối 4 điểm này với nhau chúng ta sẽ thu
- được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
- gia tốc và lực tác dụng khí Khối lượng
- của xe là không đổi
- Vậy Kem hãy cho cô biết đồ thị này có
- dạng gì Và từ đó ta rút ra được gia tốc
- của vật có mối liên hệ như thế nào với
- lực tác dụng vào vật khi khối lượng của
- vật không đổi ý
- và
- chính xác rồi đi kèm ạ đồ thị này có
- dạng một đường thẳng và cũng có dạng
- giống với đồ thị của hàm số bậc nhất y =
- ax từ đó ta có thể nhận xét xong khi
- khối lượng không đổi thì độ lớn gia tốc
- tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng
- tác cũng có thể thực hiện thí nghiệm
- tương tự với các xe con có khối lượng
- khác nhau và với lực F không đổi khi đó
- kết quả thí nghiệm sẽ cho thấy rằng với
- xe có khối lượng lớn hơn thì sẽ có gia
- tốc nhỏ hơn tức là gia tốc xe thu được
- tỉ lệ nghịch với khối lượng xe a tỉ lệ
- với 1 trên m
- như vậy Qua các thí nghiệm và thời gian
- gia tốc a thì tỉ lệ thuận với lực tác
- dụng ép và tỉ lệ nghịch với khối lượng m
- mối liên hệ giữa ba đại lượng gia tốc A
- và khối lượng đã được nhà bác học Newton
- khái quát trong định luật 2 Newton ơ
- thì gia tốc của một vật cùng hướng với
- lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc
- tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ
- nghịch với khối lượng của vật ta có biểu
- thức a = f trên M trong đó a&f đều là có
- đại lượng vectơ
- trên mặt toán học thì định luật 2 Newton
- có thể được viết thành f = m nhân a
- và trong trường hợp vật chịu nhiều lực
- tác dụng f1 f2 vân vân thì ép là hợp lực
- của các lực đó
- Anh tên biểu thức của định luật 2 Newton
- ta có thể đưa ra các nhận xét như sau
- với một lực có độ lớn xác định thì gây
- ra do các vật có khối lượng khác nhau
- các gia tốc có độ lớn tỉ lệ nghịch với
- khối lượng của mỗi vật
- Ví dụ với cùng một lực tác dụng lên một
- chiếc xe không có hàng giả một chiếc xe
- chứa nhiều hàng trước ta sẽ thấy chiếc
- xe không sửa hàng sẽ dễ dàng chuyển động
- hơn so với chiếc xe chứa nhiều hang ah
- khi nhận xét thứ hai đó là Độ lớn gia
- tốc của một vật có khối lượng xác định
- thì tỉ lệ thuận với độ lớn của lực gây
- ra gia tốc cho vật
- với hai chiếc xe chứa khối lượng hàng
- như nhau Nếu lực tác dụng lớn hơn thì xe
- sẽ dễ dàng chuyển động hơn so với Khi
- lực tác dụng nhỏ
- Ừ
- Để hiểu hơn về định luật 2 Newton ta có
- thể sẽ được số ví dụ thực tế sau
- khi người nhảy dù chưa bù xù thì trọng
- lực khi đó lớn hơn lực cản của không khí
- nên hợp lực có cùng hướng với trọng lực
- lúc này người sẽ rơi nhanh dần chứng tỏ
- gia tốc hướng xuống và cùng chiều với
- chiều chuyển động
- cho con khi dù bung ra thì lực cản của
- không khí lại lớn hơn so với trọng lực
- khi đó hợp lực có cùng hướng với lực cảm
- lúc này tốc độ rơi của người giảm dần
- chứng tỏ gia tốc hướng lên ngược với
- chiều chuyển động như vậy ta thấy rằng
- gia tốc của người nhảy dù thì luôn cùng
- hướng với hợp lực tác dụng lên người đó
- từ các kết quả quan sát và thử nghiệm
- khác cũng cho thấy hướng của gia tốc
- luôn cùng hướng với hợp lực tác dụng lên
- vật để các em ạ
- ạ Bây giờ chúng ta sẽ cùng làm bài tập
- sau nhé
- Một vật có khối lượng 9 kg trượt xuống
- một mặt phẳng nghiêng nhãn với gia tốc 2
- mét trên giây bình lực kalasha tốc này
- có độ lớn bằng bao nhiêu
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đi kem ạ theo định luật 2
- niutơn thì ta có gia tốc a = f dm như
- vậy lụt gây ra gia tốc thì sẽ có độ lớn
- là f = m nhân a
- hai số kèm tính được ép bằng 18 n đ
- 3 bài tập 21 hợp lực 1 Newton tác dụng
- vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu
- đứng yên trong khoảng thời gian 2 giây
- quãng đường mà vật đi được trong khoảng
- thời gian đó là bao nhiêu
- để làm được bài tập này thì kem cần phải
- nhớ đến các công thức của chuyển động
- thẳng biến đổi đều mà chúng ta đã học ở
- trường trước bây giờ kèm hẹn tính và
- trào của biết kết quả nhé
- chính xác rồi đấy theo đề bài ta biết
- rằng hợp lực 1 Newton tác dụng vào một
- vật có khối lượng 2 kg khi đó theo định
- luật 2 Newton thì gia tốc của vật khi
- chịu tác dụng của hợp lực sẽ là a = f
- trên m và bằng 0,5 m trên giây bình
- Bởi vì lúc đầu vật đứng yên nên vận tốc
- ban đầu của vật bằng 0
- như vậy quãng đường về did Ô Long 2 giây
- được xác định qua công thức f = v0t +
- 1/2 ATP thác các giá trị v0 = 0 và gia
- tốc a = 0,5 m trên giây bình ta sẽ tính
- được quãng đường vật đi được là s bằng 1
- m
- Em
- xin cảm ơn kem đã theo dõi Tây học em
- hãy tham gia các khóa học tại elleman.vn
- hẹn gặp lại các em ở những bài học tiếp
- theo ý
- [âm nhạc]
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây