Bài học cùng chủ đề
- Một số công thức tính diện tích tam giác
- Giải tam giác và ứng dụng trong thực tế
- Giải tam giác
- Ứng dụng giải tam giác vào thực tế
- Diện tích tam giác
- Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp trong tam giác qua diện tích
- Bài tập tự luận (nâng cao)
- Phiếu bài tập: Diện tích tam giác
- Giải tam giác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Diện tích tam giác SVIP
Tam giác ABC có AB=6,AC=3,BAC=30o. Diện tích tam giác ABC bằng
Hình bình hành ABCD có AB=6,AD=4,BAD=60o. Diện tích hình bình hành ABCD bằng
Tam giác ABC có AB=c,AC=b,BC=a. Biết rằng C=70o,B=46o,a=20, diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một tam giác có ba cạnh a = 8, b = 16, c = 12. Diện tích tam giác đó gần với giá trị nào sau đây nhất?
Tam giác ABC có AC=4,BAC=30∘,ACB=75∘. Diện tích tam giác ABC bằng
Tam giác ABC có AB=21,AC=16,BAC=60o. Đường cao ha từ đỉnh A của tam giác bằng
Tam giác ABC có a=21,b=17,c=10. Gọi B′ là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh AC. Độ dài BB′ bằng
Tam giác ABC có AB=8 cm, AC=18 cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA bằng
Tam giác ABC vuông tại A có AB=AC=30 cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G. Diện tích tam giác GFC bằng
Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R=4 cm có diện tích bằng
Tam giác ABC có BC=23,AC=2AB và độ dài đường cao AH=2. Độ dài cạnh AB bằng
Tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng
Tam giác ABC có BC=a và CA=b. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng
Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM,CN vuông góc với nhau và có BC=a=3; AC=b; AB=c, BAC=30∘. Diện tích tam giác ABC là
Tứ giác lồi ABCD có đường chéo AC = 15, BD = 12. Góc giữa hai đường chéo bằng 60o. Diện tích tứ giác ABCD bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây