Bài học cùng chủ đề
- Điểm và vectơ trong không gian Oxyz
- Casio vectơ trong không gian
- Điểm và vectơ trong không gian Oxyz
- Độ dài và khoảng cách trong không gian
- Độ dài và khoảng cách trong không gian
- Tích vô hướng, tích có hướng và ứng dụng
- Quan hệ cùng hướng, đồng phẳng
- Góc (Ứng dụng của tích vô hướng, tích có hướng)
- Diện tích. Thể tích (Ứng dụng tích vô hướng, tích có hướng)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Điểm và vectơ trong không gian Oxyz SVIP
Trong không gian với hệ trục Oxyz cho điểm I(−7;0;7) là trung điểm của đoạn MN, biết M(4;−4;16). Tọa độ điểm N là
Trong không gian Oxyz cho ba điểm M(−1;0;4), N(−5;1;18) và P(−1;−4;−8). Tọa độ điểm Q thỏa mãn MN=QP là
Trong không gian Oxyz cho OM(2;9;−12), ON(−12;−28;2). Gọi P là điểm đối xứng với M qua N. Tọa độ điểm P là
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1;8;8), B(13;26;0) , C(26;6;−1) và D sao cho ABCD là hình bình hành. Tọa độ điểm D là
Trong không gian Oxyz với các vectơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là i, j và k, cho điểm M(7;−3;11). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (d): 3x−6=−3y+3=1z−7. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng (d)?
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x−3y−10z−5=0. Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (P)?
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (Q): 2x+−18y+7z=1. Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng (Q)?
Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;−1;3),B(2;−3;5),C(−1;−2;6). Biết điểm M(a;b;c) thỏa mãn MA+2MB−2MC=0. Giá trị a−b+c bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây