Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề thi giữa học kì I_lớp 12_số 1 SVIP
Tại hội nghị Tê-hê-ran (1943), nguyên thủ các quốc gia nào sau đây khẳng định quyết tâm thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
Liên hợp quốc ra đời trong thời kì hình thành trật tự thế giới
Nội dung nào sau đây là vai trò của Liên hợp quốc về bảo đảm quyền con người, phát triển văn hoá, xã hội?
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991 là giai đoạn trật tự thế giới hai cực I-an-ta
Tác động tích cực mà xu thế toàn cầu hóa mang lại là
Cộng đồng Văn hoá – Xã hội của tổ chức ASEAN có tên viết tắt tiếng Anh là
Trong 10 năm đầu sau khi thành lập (1967 - 1976), hợp tác kinh tế của tổ chức ASEAN
Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu
Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử hình thành tổ chức Liên hợp quốc?
Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ đã có tác động nào sau đây đến tình hình thế giới?
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Thành tựu quan trọng của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
Từ năm 1976 đến năm 1999, ASEAN có hoạt động nào sau đây?
Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) không có nội dung chính nào sau đây?
Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua đã đáp ứng được nguyện vọng của các quốc gia thành viên về một khu vực Đông Nam Á
Một trong những cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam là
Những quyết định của hội nghị I-an-ta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành
Trước xu thế hội nhập hiện nay, thách thức lớn đối với Việt Nam là
Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN có vai trò
Đọc đoạn tư liệu sau, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
"Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có những chuyển biến quan trọng. Sức mạnh và ưu thế trên chiến trường thuộc về phe Đồng minh chống phát xít. Việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh càng trở nên cấp bách. Chiến tranh diễn ra càng khốc liệt thì ý tưởng về một tổ chức quốc tế thực sự có vai trò trong việc duy trì hoà bình thế giới càng rõ nét.”
(Sgk Lịch sử 12, Bộ Kết nối tri thức, tr 7)
a) Đoạn tư liệu phản ánh về bối cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc. |
|
b) Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam nằm trong phe Đồng minh. |
|
c) Yêu cầu cấp bách sau chiến tranh là xây dựng một tổ chức quốc tế duy trì hoà bình. |
|
d) Tổ chức được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi “Hội quốc liên”. |
|
Đọc đoạn thông tin dưới đây, mỗi ý chọn đúng hoặc sai.
"Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh…"
(Sgk Lịch sử 12, bộ Cánh diều, tr. 9 - 10)
a) Đầu năm 1945 Hội nghị I-an-ta diễn ra với sự tham dự của ba cường quốc trụ cột trong phe Đồng minh gồm Liên Xô, Mỹ, Anh. |
|
b) Hội nghị I-an-ta diễn ra khi cần giải quyết những vấn đề quan trọng của các nước Đồng minh ngay sau Chiến tranh kết thúc. |
|
c) Nhiệm vụ quan trọng của hội nghị I-an-ta là phân chia thành quả của các nước thắng trận tại khu vực châu Âu và châu Á. |
|
d) Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành trên cơ sở một số hội nghị quốc tế lớn do các cường quốc Đồng minh tổ chức. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
“Ngày 17-10-1994, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập ASEAN và một năm sau, Việt Nam đã được chính thức kết nạp trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức này vào ngày 28-7-1995. Sự kiện lần đầu tiên tham gia một tổ chức khu vực có nội dung hợp tác phong phú, sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực đã thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chính sách đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế và đặc biệt là chính sách chủ động hội nhập khu vực quốc tế”.
(Lê Minh Tiến, 25 năm hội nhập ASEAN một chặng đường “gắn kết và chủ động thích ứng”, Tạp chí Luật học số 12/2020, tr. 4)
a) Việt Nam chính thức tham gia vào ASEAN trong khoảng những năm 90 của thế kỉ XX. |
|
b) Việc Việt Nam gia nhập ASEAN thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong việc triển khai đường lối đối ngoại độc lập. |
|
c) Từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã chính thức làm Chủ tịch ASEAN được 2 lần. |
|
d) Từ khi kết nạp đến nay, mối quan hệ giữa Việt Nam - ASEAN luôn bền vững không xung đột hoặc căng thẳng. |
|
Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi câu chọn đúng hoặc sai.
“Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết kinh tế ở khu vực Đông Á, với 6 Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do (FTAs) đã được ký với các Đối tác quan trọng là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ô-xtray-lia và Niu Di-lân và đang trong quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một không gian kinh tế mở toàn Đông Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm 1/2 dân số thế giới”.
(Phạm Quang Vinh, Thông tin cơ bản về Cộng đồng ASEAN, tr.11)
a) Một trong những kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN là hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. |
|
b) Xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết kinh tế ở khu vực Đông Á là biện pháp được đề ra để Cộng đồng ASEAN phát triển kinh tế. |
|
c) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN và 7 đối tác. |
|
d) Tính đến năm 2022, Việt Nam đã có 15 hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực với nhiều nước lớn. |
|