Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề ôn tập giữa học kì 1 (Đại số) SVIP
Cho biểu thức: A=x(x−y)+y(x+y)
Tại x=8 và y=7, giá trị của A bằng
Kết quả của phép nhân đa thức (x+5)(x−1) là:
Với A, B là hai biểu thức bất kì, (A−B)2=
Chọn phương án đúng.
(x+2)3 =
Với A,B là hai biểu thức bất kì, A3+B3=
Cho biết: 3x5−x3y=A.x3.
Biểu thức A là
Phân tích đa thức 4x2−25 thành nhân tử.
Phân tích đa thức thành nhân tử: −5xy−20x2+3y+12x.
Phân tích đa thức thành nhân tử:
H=x2−5x+6
Nối để được các khẳng định đúng.
Tất cả các số tự nhiên n sao cho 13x4y3−5x3y3+6x2y2 chia hết cho 5xnyn là
Phép chia (8x3+7x2−x+1):(x+1) cho kết quả là
Ghép biểu thức bên trái với biểu thức rút gọn của nó bên phải.
Biết rằng (x2+4)(5x4−3x+2)=5x6+20x4−3x3+2x2−12x+8.
Kết quả phép nhân (−x2−4)(5x4−3x+2) là
Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu.
16x2−24x+9= ()2.
Dựa vào hằng đẳng thức tính nhanh giá trị biểu thức sau:
A=x3−9x2+27x−27 tại x=103
A= .
Ghép các biểu thức ở bên phải với biểu thức tương ứng của nó bên trái.
Với n là số tự nhiên khác 0, số A=35n+1−35n luôn chia hết cho những số nào trong các số sau?
Tính nhanh:
312−212=
Tính giá trị biểu thức: A=−x3+15x2−75x+125 tại x=9.
Đáp số: A=
Tính nhanh giá trị của biểu thức A=x2−2xy+y2−4z2 tại x=6,y=−4,z=30.
Trả lời: A= .
Phân tích đa thức thành nhân tử:
54x4−16x= ×(−3x+ )×(x2− +4)
Cho biểu thức P=(−x2y2z)4:(−xy2z)3.
+) Rút gọn: P=
+) Giá trị của P tại x=−1,y=10,z=101 là:
Làm tính chia: (8x3+27y3):(2x+3y)= .
Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2.
Tích ab chia cho 3 dư bao nhiêu?
Mẫu: x2+2x+2=(x2+2x+1)+1=(x+1)2+1>0 do (x+1)2 ≥ 0.
Chọn biểu thức lớn hơn 0 với mọi x.
Tìm biểu thức A biết: (2a+b).A=8a3+b3.
Với n là số tự nhiên khác 0, những biểu thức nào sau đây là tích của ba số tự nhiên liên tiếp?
Phân tích đa thức thành nhân tử: A=4x4+625.
Trả lời: A=(2x2−10x+25)(x2+ x+ )
Tìm n nguyên nhỏ nhất để 2n2−n+2 chia hết cho 2n+1
Trả lời: n= .