Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra học kì I (đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Thống kê số thẻ vàng của mỗi câu lạc bộ trong giải ngoại hạng Anh mùa giải 2021 – 2022 cho kết quả sau:
Số thẻ vàng | Tần số |
[40;50) | 2 |
[50;60) | 5 |
[60;70) | 7 |
[70;80) | 5 |
[80;90) | 0 |
[90;100) | 0 |
[100;110) | 1 |
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là
Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=2i+j−2k. Độ dài của vectơ a bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chữ nhật OKMN.
Tọa độ đỉnh M của hình chữ nhật là
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=3x3−2x2+3x+1 song song với đường thẳng y=3x+1 có phương trình là
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho bảng biến thiên của hàm số y=f(x), hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3−5x và đường thẳng y=x là
Phỏng vấn một số học sinh khối 11 về thời gian (giờ) ngủ của một buổi tối, người ta thu được bảng số liệu sau:
Thời gian (giờ) | Số lượng |
[4;5) | 6 |
[5;6) | 12 |
[6;7) | 13 |
[7;8) | 10 |
[8;9) | 3 |
Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đồ thị của hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận?
Một tác giả muốn xuất bản một cuốn sách Toán học. Biết phí xuất bản là 7 triệu đồng và giá tiền in mỗi cuốn sách là 50 nghìn đồng. Gọi t≥1 là số cuốn sách sẽ in và f(t) (nghìn đồng) là chi phí trung bình của mỗi cuốn sách. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(t) là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x+2)x(x−2) với mọi x∈R.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2). |
|
b) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (−2;0). |
|
c) Hàm số y=f(x) có hai điểm cực trị. |
|
d) Hàm số y=f(x) có hai điểm cực tiểu. |
|
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N,I lần lượt là trung điểm của AB, CD, MN và G là trọng tâm tam giác BCD.
a) MC+MD=4MN. |
|
b) IB+IC+ID=3IG. |
|
c) AD+BC=2MN. |
|
d) 2IG+IA=0. |
|
Thời gian chạy tập luyện cự li 100 m của hai vận động viên được cho trong bảng sau:
Thời gian (giây) | Số lần chạy của A | Số lần chạy của B |
[10;10,3) | 2 | 3 |
[10,3;10,6) | 10 | 7 |
[10,6;10,9) | 5 | 9 |
[10,9;11,2) | 3 | 6 |
a) Thời gian trung bình của vận động viên A lớn hơn thời gian trung bình của vận động viên B. |
|
b) Phương sai của mẫu số liệu thời gian chạy của vận động viên A nằm lớn hơn 0,05. |
|
c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu thời gian chạy của vận động viên B nhỏ hơn 0,3. |
|
d) Dựa trên độ lệch chuẩn, vận động viên A có thành tính luyện tập ổn định hơn vận động viên B. |
|
Một bể chứa 5000 lít nước tinh khiết. Người ta bơm vào bể đó nước muối có nồng độ 30 gam muối cho mỗi lít nước với tốc độ 25 lít/phút.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sau 10 phút bơm số lượng muối trong bể là 300 gam. |
|
b) Nếu bơm trong một giờ đồng hồ thì số lượng muối trong bể không vượt quá 2 kg. |
|
c) Nồng độ muối trong bể sau t phút (tính bằng tỉ số của khối lượng muối trong bể và thể tích nước trong bể, đơn vị: gam/lít) là f(t)=200+t30t. |
|
d) Khi t đủ lớn thì nồng độ muối trong bể sẽ tiến gần đến mức 30 (gam/lít). |
|
Hằng ngày bà Giang đều đi xe máy từ nhà đến cơ quan. Bảng thống kê dưới đây cho biết thời gian bà Giang đi xe máy từ nhà đến cơ quan.
Nhóm | Tần số |
[20;26) | 4 |
[26;32) | 4 |
[32;38) | 12 |
[38;44) | 10 |
Tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Trả lời:
Trong hóa học cấu tạo của phân tử ammoniac (NH3) có dạng hình chóp tam giác đều mà đỉnh là nguyên tử nitrogen (N) và đáy là tam giác H1H2H3 với H1,H2,H3 là vị trí của ba nguyên tử hydrogen (H). Góc tạo bởi liên kết H−N−H, có hai cạnh là hai đoạn thẳng nối N với hai trong ba điểm H1,H2,H3 (chẳng hạn như H1NH2) , được gọi là góc liên kết của phân tử NH3. Góc này xấp xỉ 120∘. Trong không gian Oxyz, cho một phân tử NH3 được biểu diễn bởi hình chóp tam giác đều N.H1H2H3 với O là tâm của đáy. Nguyên tử nitrogen được biểu diễn bởi điểm N thuộc trục Oz, ba nguyên tử hydrogen ở các vị trị H1,H2,H3 trong đó H1(0;−3;0) và H2H3 song song với trục Ox. Tính khoảng cách giữa nguyên tử nitrogen với mỗi nguyên tử hydrogen. (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Trả lời:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có các cạnh đều bằng a và B′A′D′=60∘,B′A′A=D′A′A=120∘. Tính số đo (đơn vị độ) của góc giữa hai đường thẳng AB với A′D.
Trả lời: ∘
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Một hàm số y=g(x) khác xác định theo f(x) có đạo hàm g′(x)=f(x)+2m−1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên (−10;10) để hàm số y=g(x) có đúng hai điểm cực trị?
Trả lời:
Cho hàm số f(x)=2x4+4x+2m. Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(4f(x)−m)=x4+m có nghiệm thuộc [0;1].
Trả lời:
Một người nông dân có 15000000 đồng để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con sông (như hình vẽ), tạo thành một khu đất có hai phần chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song với bờ sông thì chi phí nguyên vật liệu là 60000 đồng/mét, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau thì chi phí nguyên vật liệu là 50000 đồng/mét. Tìm diện tích (đơn vị mét vuông) lớn nhất của phần đất có thể rào được.
Trả lời: