Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- hi xin chào các em chào mừng kem đã quay
- trở lại với khóa học vật lý 12 của trang
- web học trực tuyến newr.vn ở bài trước
- chúng ta đã được học về các đặc trưng
- vật lí của âm ta cũng biết rằng khi sóng
- âm tác dụng vào tay thì mỗi đặc trưng
- vật lý sẽ gây ra một loại cảm giác riêng
- gọi là đặc trưng sinh lí của âm chúng ta
- cùng tìm hiểu về mối quan hệ nay qua bài
- ngày hôm nay nhé trong bài này ta nhắc
- tới 3 nội dung chính đó là độ cao độ to
- và âm sắc
- khi chúng ta thường hay nói răng giọng
- nam thì trầm hơn con giọng nữ thì bỏng
- hay là cao hơn
- anh hoặc khi học âm nhạc tao biết rằng
- nốt đồ thì thấp hơn nốt đố
- khi chúng ta hãy cùng nghe và cảm nhận
- sự thay đổi độ cao trên phím đàn này nhé
- [âm nhạc]
- à
- khi các em đều cảm nhận được rằng độ cao
- tăng dần từ nốt đô đến nốt đố phải không
- độ cao là một khái niệm mô tả về sự trầm
- bổng của âm để cái mặn thực nghiệm cho
- thấy răng âm có tần số càng nhỏ thì nghe
- càng châm còn âm có tần số càng cao thì
- nghe càng cao
- cho ví dụ nhiều chúng ta ghi lại đồ thị
- của hai ông vừa rồi ta sẽ thấy nốt đồ có
- tần số là 262 hz con nốt đố có tần số là
- 500 24hz tự nhiên kem lưu ý ta chỉ có
- thể nói rằng tần số 500 24hz gấp đôi tần
- số 262 hz nhưng ta không bao giờ được
- nói rằng âm có tần số 500 24hz cao gấp
- đôi âm có tần số 262 hát em nhé
- ừ như vậy chúng ta thấy răng độ cao của
- âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn
- liền với tần số âm các em hãy lưu ý và
- ôn lại kiến thức về tần số âm mà chúng
- ta đã học ở bài trước
- khi chuyển sang phần tiếp theo cô và các
- em sẽ cùng tìm hiểu về độ to của âm thực
- tế thì cho thời răng âm có cường độ càng
- lớn thì nghe càng to tuy nhiên độ to của
- âm không tăng theo cường độ âm mà tăng
- theo mức cường độ âm n = lốc của y che
- đi không như chúng ta đã học
- ừ nhưng mà người ta lại không thể lấy
- mức cường độ âm làm số đo của âm được do
- khi đo đạc mức cường độ âm thì không lại
- trừ được có cả hạ âm và siêu âm tác động
- và máy đo sao vậy độ to là một khái niệm
- nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền
- với đặc trưng vật lý mức cường độ âm
- ở trong cuộc sống thì ta nghe thấy nhiều
- âm thanh với các mức độ khác nhau khi âm
- quả do và làm ảnh hưởng tới sinh hoạt
- thì ta hay gọi là tiếng ồn thậm chí có
- những âm có thể gây ra thủng màng nhĩ
- nữa vậy ngưỡng âm thanh mà con người có
- thể chịu đựng được là bao nhiêu các em
- hãy quan sát thang đo dưới đây
- ê tao thấy răng không để span được gọi
- là những thấp nhất mà tai người có thể
- nghe được
- nghe những tiếng nói thì thầm thì rơi
- vào khoảng 40 đề xi ben âm có mức cường
- độ dưới 80 db chúng ta vẫn có thể chịu
- được mà không cần thiết bị bảo hộ tay
- thế âm có mức độ 80 đến 90 đề xi ben này
- bắt đầu cảnh báo chúng ta về mức độ nguy
- hiểm và nên tránh xa nguồn âm
- có con với những âm lớn hơn 90 db thì
- mức độ ảnh hưởng tăng dần và ta chỉ chịu
- được một vài giờ một ngày tới 140db thì
- là những trói của tay và cực kỳ nguy
- hiểm các em hãy ghi nhớ những điều này
- để bảo vệ đôi tai của mình nhé
- gì đặc trưng sinh lí của âm tiếp theo mà
- chúng ta tìm hiểu đó là âm sắc
- anh ở bài trước thì ta đã biết cách ghi
- đủ chị dao động âm của các nguồn âm khác
- nhau bằng dao động ký và cảm biến âm tao
- biết răng đồ thị dao động của cùng một
- âm ví dụ như là âm la do các nguồn âm
- khác nhau phát ra thì khác nhau thế còn
- khi nghe thì sao giả sử như có một chiếc
- đàn vĩ cầm và một chiếc đàn piano cùng
- phát ra một âm ở cùng một độ cao nhưng
- khi nghe thì ta vẫn dễ dàng phân biệt
- được âm nào do nhạc cụ nào phát ra phải
- không sở dĩ như vậy vì mỗi nhạc cụ lại
- phát ra âm có âm sắc khác nhau vậy âm
- sắc là một đặc trưng sinh lí của âm giúp
- ta phân biệt được âm do các nguồn âm
- khác nhau phát ra
- ừ như vậy là cùng một tần số rất là cùng
- một độ cao nhưng đồ thị của hai nhạc cụ
- này lại khác nhau do đó âm sắc của trùng
- khác nhau các em lưu ý nhé âm sắc có
- liên quan mật thiết tới đồ thị dao động
- âm để rõ hơn thì chúng ta hãy cùng tìm
- hiểu cơ chế hoạt động của chiếc đàn
- organ ta viết răng chiếc đàn organ có
- thể phát ra âm của nhiều nhạc cụ khác
- nhau ví dụ như piano guitar hay là nhiều
- nhạc cụ khác nữa
- ở trong đàn organ có những mạch điện tử
- có thể tạo ra dao động điện từ mà chúng
- ta sẽ học ở những bài sau dao động điện
- từ này thì có đồ thị dao động giống hệt
- đồ thị dao động âm của các loại nhạc cụ
- khác như là piano ghita trống kèn sáo
- vân vân khi đưa các dao động điện từ đó
- ra ngoài loa thì đàn organ có thể phát
- ra âm giống hệt của các âm nhạc cụ nói
- trên kiến thức về âm thật gần gũi và
- sinh động phải không em chúng ta hãy
- cùng trả lời một số câu hỏi tương tác
- sau đây để làm rõ hơn về đặc trưng sinh
- lí của âm và mối liên hệ với các đặc
- trưng vật lí của âm nhé
- ừ chúc mừng kem vậy là trong bài học
- ngày hôm nay cô và các em đã cùng tìm
- hiểu các đặc trưng sinh lí của âm ta ghi
- nhớ rằng độ cao thì gắn với tần số âm độ
- to gắn liền với mức cường độ âm và cuối
- cùng âm sắc thì liên quan mật thiết tới
- đồ thị dao động âm cảm ơn em đã theo dõi
- bài giảng các em hãy truy cập olp.vn để
- xem video bài giảng tương tác và làm các
- bài tập luyện tập kiểm tra nhé hẹn gặp
- lại các em ở các bài học tiếp theo trên
- kênh học trực tuyến army ii
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây