Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Mặt Trăng không phải là một ngôi sao, nó chỉ phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
Mặt Trăng là một ngôi sao.
Câu 2 (1đ):
Tại sao hình ảnh Trăng tròn quan sát thấy ở các nơi khác nhau trên Trái Đất và các thời điểm khác nhau là giống nhau?
Trả lời
Mặt Trăng quay quanh với chu kì là 29,5 ngày và chuyển động cùng Trái Đất xung quanh .
Mặt Trăng tự quay xung quanh mình nó với chu kì bằng chu kì quay quanh Trái Đất, nên Mặt Trăng về phía Trái Đất.
Mặt Trờiluôn hướng một mặt Trái Đất hướng nhiều mặt khác nhau
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Mặt Trời hơn so với Thủy tinh, nên
có chu kì chuyển động lớn hơn, mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành một vòng quay xung quanh Mặt Trời.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Kim tinh ở
- gần
- xa
- Kim tinh
- Thủy tinh
Câu 4 (1đ):
Sao Mai và sao Hôm chính là
Mộc tinh.
Hỏa tinh.
Kim tinh.
Thủy tinh.
Câu 5 (1đ):
So sánh mô hình hệ địa tâm và mô hình hệ nhật tâm.
Mô hình hệ địa tâm:
- nằm yên ở trung tâm vũ trụ.
- chuyển động xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn.
Mô hình hệ nhật tâm:
- nằm yên ở trung tâm vũ trụ.
- chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo tròn và cùng chiều.
Các hành tinhMặt TrờiTrái ĐấtMặt Trăng, Mặt Trời, các hành tinh
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 6 (1đ):
So sánh mô hình hệ nhật tâm với mô hình hệ Mặt Trời ngày nay.
Mô hình hệ nhật tâm:
- Gồm Mặt Trời ở trung tâm và hành tinh quay xung quanh.
- Các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo .
Mô hình hệ Mặt Trời ngày nay:
- Gồm Mặt Trời ở trung tâm và hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh.
- Các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo .
hình trònhình elip68
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào các em Chào mừng các em trở lại
- với khóa học Vật Lý lớp 10 của olm.vn
- đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một
- số Thiên thể trên nền trời sao
- chuyển sang nội dung tiếp theo của bài
- học đó là về chuyển động nhìn thấy của
- Mặt Trăng
- các em biết không mặt trăng là vệ tinh
- tự nhiên duy nhất của trái đất và cũng
- là thiên thể duy nhất mà con người đã
- từng đặt chân lên
- mặt trăng là thiên thể gần hình cầu với
- kích thước bằng khoảng 27%, kích thước
- trái đất
- ban đêm chúng ta nhìn thấy mặt trăng rất
- sáng vậy các em hãy cho cô biết mặt
- trăng có phải là một ngôi sao không
- [âm nhạc]
- đúng rồi đây kem ạ Mặt Trăng không phải
- là một vật thể tự phát sáng chúng ta
- nhìn thấy mặt trăng là do nó phản chiếu
- ánh sáng từ mặt trời
- người trên trái đất sẽ quan sát thấy ánh
- sáng phản xạ từ mặt trăng do mặt trời
- chiếu tới
- và sau Mặt Trăng có dạng hình cầu nên
- lúc nào cũng chỉ có một nửa mặt trăng
- được mặt trời chiếu sáng và nửa còn lại
- thì nằm trong bóng tối
- và vào các ngày khác nhau trong tháng
- thì chúng ta sẽ quan sát thấy các hình
- dạng khác nhau của Mặt Trăng các hình
- dạng đó là trăng tròn Trăng Khuyết trang
- bán nguyệt trăng lưỡi liềm và không
- trăng
- khoảng thời gian từ không trăng cho đến
- trăng tròn kéo dài 2 tuần và khoảng thời
- gian từ trăng tròn cho đến không trăng
- cũng kéo dài 2 tuần
- trăng tròn xuất hiện vào ngày rằm và
- thường xuất hiện vào 6 giờ tối ở hướng
- Đông sau đó lặn ở hướng Tây vào khoảng 6
- giờ sáng
- em ạ hình ảnh trăng tròn quan sát thấy ở
- các nơi khác nhau trên trái đất và các
- thời điểm khác nhau là giống nhau kem có
- biết tại sao không
- [âm nhạc]
- kem đã trả lời rất tốt ta đã biết rằng
- mặt trăng quay quanh trái đất với chu kỳ
- là 29,5 ngày và mặt trăng chuyển động
- cùng trái đất xung quanh mặt trời
- ngoài chuyển động quanh trái đất thì Mặt
- Trăng cũng tự quay xung quanh mình nó
- với chu kỳ bằng đúng chu kỳ quay quanh
- trái đất
- ở đây ta có thể thấy rằng khi mặt trăng
- di chuyển được 1/4 vòng quanh trái đất
- thì nó cũng tự quay xung quanh mình nó
- được một phần tư vòng
- vì vậy mà mặt trăng luôn hướng một mặt
- duy nhất về phía trái đất
- chuyển sang nội dung tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu về chuyển động nhìn thấy của
- Kim Tinh và Thủy Tinh
- Kim Tinh và Thủy Tinh là hai hành tinh
- mà ta có thể nhìn thấy được bằng mắt
- thường và ban đêm
- Đây là một hình ảnh chụp thực tế vào năm
- 2020 về mặt trăng thủy tinh và kim tinh
- trên bầu trời
- Kim Tinh và Thủy Tinh thì đều là các
- hành tinh thuộc hệ mặt trời và Chúng
- chuyển động quanh mặt trời trên một quỹ
- đạo gần tròn
- vậy em hãy cho cô biết trong hai hành
- tinh này thì Hành tinh nào mất nhiều
- thời gian hơn để hoàn thành một vòng
- quay xung quanh mặt trời
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đấy kem ạ Vì kim tinh ở xa
- mặt trời hơn so với thủy tinh nên nó có
- chu kỳ chuyển động lớn hơn vậy kim tinh
- sẽ mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành
- một vòng quay xung quanh mặt trời
- vậy kèm đã từng nghe đến sao hôm và Sao
- Mai chưa Sao hôm và Sao Mai là những
- khái niệm quen thuộc trong văn hóa dân
- gian Việt Nam
- Sao mai thì xuất hiện vào lúc bình minh
- còn sao hôm thì xuất hiện lúc chập tối
- Tuy nhiên không phải ai cũng biết sao
- mai và sao hôm chính là kim tinh đấy Các
- em ạ
- khi quan sát từ trái đất thì ta có thể
- thấy kim tinh dưới góc 48 độ
- [âm nhạc]
- bây giờ chúng ta cùng chuyển sang nội
- dung tiếp theo của bài học nhé
- Đây chính là mô hình hệ điện tâm được
- nhà bác học Hy Lạp và tôn lên men đề
- xuất dùng để giải thích khá nhiều chuyển
- động nhìn thấy của các hành tinh trong
- hệ mặt trời và được các nhà khoa học
- Châu Âu chấp nhận hơn 1000 năm
- đối với bất kỳ một người nào đứng nhìn
- lên bầu trời thì có vẻ rõ ràng rằng trái
- đất đứng yên trong khi mọi vật trên bầu
- trời thì mọc và lặn hay quay quanh nó
- hàng ngày
- quan sát trong một thời gian lâu hơn thì
- ta có thể thấy nhiều chuyển động phức
- tạp hơn mặt trời chuyển động chậm chạp
- theo hình tròn trong năm còn các hành
- tinh thì có các chuyển động tương tự
- nhau từ những quan sát đó mà polime đã
- đưa ra mô hình hệ địa tâm
- mô hình hệ địa tâm là lý thuyết cho rằng
- Trái Đất là trung tâm của vũ trụ và mặt
- trời cùng các thiên thể khác thì quay
- quanh nó
- hệ này được coi là hình mẫu tiêu chuẩn
- thời Hy Lạp cổ đại được cả aristop cũng
- như đa số các nhà triết học Hy Lạp đồng
- thuận rằng mặt trời mặt trăng các ngôi
- sao và những hành tinh có thể quan sát
- được bằng mắt thường thì đều que Quanh
- Trái Đất
- Đây là hình ảnh về mô hình hệ điện tâm
- được sử dụng vào thời xa xưa đấy Các em
- ạ
- sau đó thì cô petnic là người đặt nền
- tảng trong mô hình hệ Nhật Tâm
- cô pack nick cho rằng hệ địa tâm không
- mô tả đúng một số chuyển động của các
- hành tinh trong hệ mặt trời và ông đã đề
- xuất Hệ Nhật Tâm
- hệ nhật tâm thì lấy mặt trời làm trung
- tâm còn các hành tinh quay xung quanh
- mặt trời trên quỹ đạo tròn
- Đây là hình ảnh mô phỏng mô hình hệ nhật
- tâm của cô packnet
- khác với mô hình hệ địa tâm thì mô hình
- hệ nhật tâm cho rằng mặt trời nằm yên ở
- trung tâm vũ trụ
- các hành tinh chuyển động xung quanh mặt
- trời theo quỹ đạo tròn và cùng chiều
- trái đất quay xung quanh trục của nó
- trong khi chuyển động quanh mặt trời
- mặt trăng chuyển động trên một quỹ đạo
- tròn quanh trái đất
- các hành tinh kể theo thứ tự tăng dần từ
- mặt trời là thủy tinh kim tinh trái đất
- hỏa tinh Mộc tinh và Thổ tinh
- các ngôi sao thì ở rất xa và cố định
- trên thiên cầu
- sau đó ra đời của kính thiên văn đầu
- tiên do Galile phát minh ra giúp quan
- sát tốt hơn chuyển động của các hành
- tinh thì đã khẳng định sự đúng đắn của
- mô hình hệ nhiệt tâm của cuộc Cách nick
- dựa vào kiến thức chúng ta đã vừa tìm
- hiểu Em hãy so sánh mô hình hệ điện tâm
- và mô hình hệ nhiệt tâm nhé
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đây kem ạ điểm khác biệt
- cơ bản của hai mô hình này đó là đối với
- mô hình hệ địa tâm thì trái đất nằm yên
- ở trung tâm vũ trụ Còn với mô hình hệ
- nhiệt tâm thì mặt trời nằm yên ở trung
- tâm vũ trụ
- với mô hình hệ điện tâm thì mặt trăng
- mặt trời và các hành tinh thì chuyển
- động quanh trái đất
- còn đối với mô hình hệ nhật tâm thì các
- hành tinh bao gồm cả trái đất thì chuyển
- động quanh mặt trời
- vậy nếu ta so sánh mô hình hệ nhiệt tâm
- của cô pécnic và mô hình hệ mặt trời
- ngày nay thì các em thấy có điểm gì khác
- biệt
- [âm nhạc]
- chính xác rồi đấy kem ạ hệ nhật tâm thì
- gồm mặt trời ở trung tâm và 6 Hành tinh
- quay xung quanh bao gồm thủy tinh kim
- tinh trái đất hỏa tinh mộc tinh và Thổ
- tinh
- còn hệ mặt trời thì gồm mặt trời ở trung
- tâm và 8 Hành tinh quay xung quanh bao
- gồm cả Thiên Vương Tinh và Hải Vương
- Tinh so với mô hình hiện Nhật Tâm
- và đối với mô hình hệ nhật tâm thì các
- hành tinh quay xung quanh mặt trời theo
- quỹ đạo tròn con trong hệ mặt trời thì
- các hành tinh quay xung quanh mặt trời
- theo quỹ đạo Elip
- đối với mô hình hệ nhật tâm thì mặt
- trăng Quay xung quanh trái đất theo quỹ
- đạo tròn còn mô hình hệ mặt trời ngày
- nay thì mặt trăng Quay xung quanh trái
- đất tiếp theo quỹ đạo Elip như vậy chúng
- ta đã thấy được một số điểm hạn chế của
- mô hình hệ Nhật Tâm so với mô hình hệ
- mặt trời ngày nay rồi đúng không
- Xin cảm ơn em đã theo dõi các em hãy
- tham gia các khóa học tại online.vn nhé
- hẹn gặp lại các em ở những bài học tiếp
- theo
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây