Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (phần 3) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nêu đặc điểm của mô hình hệ địa tâm.
là trung tâm của vũ trụ và các hành tinh chuyển động quanh nó.
Mặt Trời Mặt TrăngTrái Đất
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 2 (1đ):
Nêu đặc điểm của mô hình hệ nhật tâm của Copernicus.
- là trung tâm của vũ trụ.
- Các hành tinh chuyển động , cùng chiều quanh Mặt Trời trên quỹ đạo gần như đồng phẳng và có bán kính .
Trái ĐấtMặt Trời giống nhautròn đềukhác nhau
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 3 (1đ):
Góc lệch trung bình giữa mặt phẳng bạch đạo và mặt phẳng hoàng đạo là độ.
Câu 4 (1đ):
Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
- Thiên Vương tinh
- Thổ tinh
- Hải Vương tinh
- Thủy tinh
- Hỏa tinh
- Mộc tinh
- Trái Đất
- Kim tinh
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Cô rất vui mừng được chào đón các em trở
- lại với khóa học Vật Lý lớp 10 của
- olm.vn
- chuyển sang nội dung tiếp theo của bài
- học Chúng ta sẽ tìm hiểu về mô hình
- cerberin và hệ mặt trời
- đây là hình ảnh về mô hình hệ địa tâm
- của buổi polyme và Johny là một nhà bác
- học người Hy Lạp ông đã đề xuất mô hình
- hệ địa tâm dùng để giải thích khá chính
- xác nhiều chuyển động nhìn thấy của các
- hành tinh trong hệ mặt trời và được các
- nhà khoa học Châu Âu chấp nhận hơn 1.000
- năm
- các em hãy cho cô biết đặc điểm của mô
- hình hệ địa tâm là gì nhé
- chính xác rồi đấy Các em ạ đối với mô
- hình hệ địa tâm thì trái đất được coi là
- nằm yên ở trung tâm vũ trụ còn mặt trời
- mặt trăng hay các hành tinh khác như Hỏa
- Tinh Thủy Tinh kim tinh mộc tinh và Thổ
- tinh thì chuyển động tròn quanh trái đất
- với quỹ đạo và chu kỳ chuyển động khác
- nhau
- đây là hình ảnh về mô hình hệ địa tâm
- được sử dụng từ thời xưa
- sau đó coperius đã xuất bản tác phẩm bàn
- về sự xoay vần Của Các Thiên thể để
- trình bày những luận điểm của mình về mô
- hình hệ Nhật Tâm đây là hình ảnh về mô
- hình hệ nhà tâm của cô bơ niutus
- vậy các em thấy mô hình hệ nhân tâm có
- những đặc điểm gì
- chính xác rồi đi kèm ạ đối với mô hình
- hệ nhẫn tâm thì mặt trời được coi là
- trung tâm của vũ trụ còn các hành tinh
- khác thì chuyển động tròn đều cùng chiều
- quanh mặt trời trên quỹ đạo gần như đồng
- phẳng và có các bán kính khác nhau
- các hành tinh kể theo thứ tự tăng dần từ
- mặt trời đó là thủy tinh kim tinh trái
- đất hỏa tinh mộc tinh và Thổ tinh
- trái đất thì tự quay xung quanh trục của
- nó trong khi chuyển động quanh mặt trời
- và mặt trăng thì chuyển động trên một
- quỹ đạo tròn quanh trái đất mặt cầu ở
- rất xa mặt trời và chứa các sao bất động
- tức là các ngôi sao này không di chuyển
- và mặc dù mâu thuẫn với mô hình hệ địa
- tâm của Polime và nhận thức của xã hội
- đương thời nhưng covernipus đã dũng cảm
- đưa ra một mô hình tương đối đúng đắn về
- hệ Mặt Trời
- và điều này có ý nghĩa to lớn đối với
- các nghiên cứu sau này để các em ạ
- trong mô hình hệ nhật tâm của Bill Gates
- thì trái đất chuyển động xung quanh mặt
- trời với chu kỳ khoảng
- 365,25 ngày tức là một năm do đó hình
- ảnh bầu trời sao thay đổi dần trong năm
- dẫn đến vị trí quan sát được của mặt
- trời trên bầu trời cũng bị xê dịch so
- với vị trí khác sao
- đường di chuyển của mặt trời trên nền
- sao được gọi là đường Hoàng Đạo hãy đây
- chính là quỹ đạo chuyển động biểu kiến
- của mặt trời trong một năm Mặt khác đây
- cũng chính là hình chiếu của quỹ đạo
- trái đất quanh mặt trời lên thiên cầu
- trái đất thì quay xung quanh mặt trời
- trong khi đó Mặt Trăng thì quay xung
- quanh trái đất mặt phẳng chứa Quỹ đạo
- trái đất quanh xung quanh mặt trời được
- gọi là mặt phẳng hoang đạo còn mặt phẳng
- chứa quỹ đạo của mặt trăng Quay xung
- quanh trái đất được gọi là mặt phẳng
- bạch đạo
- hai mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng
- bạch đạo thì lệch nhau một góc trung
- bình khoảng hơn 5 độ
- tiếp theo ta sẽ cùng tìm hiểu về hệ Mặt
- trời của chúng ta nhé Mặt Trời là một
- ngôi sao trong vũ trụ và được hình thành
- cách đây khoảng 4,6 tỷ năm
- Mặt Trời là trung tâm của hệ mặt trời
- như vậy hệ mặt trời sẽ có cấu tạo gồm có
- một ngôi sao ở tâm chính là mặt trời 8
- hành tinh chuyển động theo quỹ đạo Elip
- quanh mặt trời hơn 100 vệ tinh các sao
- chổi các tiểu hành tinh các thiên thạch
- khác và bụi vũ trụ
- trong đó thì các hành tinh vừa chuyển
- động quanh mặt trời và vừa tự quay quanh
- trục của nó bây giờ các em hãy giúp cô
- sắp xếp các hành tinh này theo thứ tự từ
- gần mặt trời nhất cho đến xa mà duy nhất
- nhé
- chính xác rồi đấy Các em ạ thứ tự đúng
- chính là Thủy Tinh kim tinh trái đất hỏa
- tinh Mộc tinh thổ Tinh Thiên Vương Tinh
- và hành tinh xa mặt trời nhất đó chính
- là Hải Vương Tinh
- 8 hành tinh thuộc hệ mặt trời thì lại
- được chia thành hai nhóm nhóm hành tinh
- đá gồm có thủy tinh kim tinh trái đất và
- hỏa tinh các hành tinh đá thì chủ yếu
- chứa đá và kim loại
- nhóm thứ hai gồm có mộc tinh thổ Tinh
- Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh nhóm
- này được gọi là nhóm hành tinh khí là
- các hành tinh có kích thước lớn
- hình ảnh này sẽ giúp chúng ta So sánh
- kích thước trực quan của các hành tinh
- như vậy ta có thể thấy rằng nhóm các
- hành tinh khí thì có kích thước rất lớn
- với nhóm các hành tinh đá
- chúng ta thấy rằng các hành tinh có kích
- thước rất lớn đúng không Tuy nhiên nếu
- so sánh chúng với mặt trời thì kích
- thước của chúng vẫn là chưa đáng kể
- ở đây ta có thể thấy rằng trái đất chỉ
- có kích thước giống như một chấm nhỏ so
- với kích thước của mặt trời
- xin cảm ơn em đã theo dõi các em hãy
- tham gia khắc khóa học tại olm.vn nhé
- hẹn gặp lại các em ở những bài học
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022