Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Sắp xếp các bước giải bài toán thuộc phần động lực học.
- Chọn hai trục vuông góc Ox và Oy. Phân tích các lực theo hai trục này. Áp dụng định luật 2 Newton theo hai trục tọa độ Ox và Oy ta được một hệ phương trình.
- Chọn vật khảo sát chuyển động. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật, trong đó làm rõ phương, chiều và điểm đặt của từng lực.
- Giải hệ phương trình để tìm gia tốc hay tìm lực, tùy từng bài toán.
Câu 2 (1đ):
Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2. Gia tốc của thùng là
0,38 m/s2.
0,42 m/s2.
0,64 m/s2.
0,57 m/s2.
Câu 3 (1đ):
Một người dùng dây buộc để kéo một cái thùng gỗ theo phương nằm ngang bằng một lực F. Khối lượng của thùng là 40 kg. Hệ số ma sát giữa sàn và đáy thùng là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực kéo trong 2 trường hợp:
a. Thùng trượt với gia tốc 0,2 m/s2.
b. Thùng trượt đều.
Giải
Áp dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy:
{Fx=F−Fms=maFy=N−P=0
⇒N−P=0
Fms=μ.N=μmg
⇒F=Fms+ma= m(a+μg)
a. Thùng trượt với gia tốc 0,2 m/s2.
F= N
b. Thùng trượt đều: gia tốc a=
F= N
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào các em Chào mừng các em trở lại
- với khóa học tâm lý lớp 10 của olm.vn
- kem ạ trong bài học hôm nay chúng ta hãy
- cùng tìm hiểu một số ví dụ về cách giải
- các bài toán thuộc phần động lực học nhé
- trước hết chúng ta sẽ cần tìm hiểu về
- các bước giải chính các em Hãy trả lời
- câu hỏi tương tác sau nhé
- Chúc mừng em đã trả lời đúng bước đầu
- tiên ta cần phải chọn vật khảo sát
- chuyển động sau đó biểu diễn các lực tác
- dụng lên vật trong đó làm rõ phương
- chiều và điểm đặt của từ lực
- bước thứ hai chọn hai chục vuông góc Ox
- và Oy rồi phân tích các lực theo hai
- trục này
- áp dụng định luật 2 Newton theo hai trục
- tọa độ Oxy và Oy ta có theo trục ox fx
- bằng f1x + f2x + bằng m x ax còn theo
- trục Oy fy = f1y + f2i + m x ay và cuối
- cùng bước thứ ba tác giả hệ phương trình
- trên để tìm gia tốc hay tìm lực tùy vào
- từng bài toán
- bây giờ chúng ta sẽ cùng làm bài tập nhé
- trước hết đó là bài Toán xác định gia
- tốc của vật khi biết lực tác dụng và vật
- một người đẩy một cái thùng có khối
- lượng 55 kg theo phương ngang với lực
- 220 n làm thùng chuyển động trên mặt
- phẳng ngang hệ số ma sát trượt giữa
- thùng và mặt phẳng là 0,35 tính gia tốc
- của thùng lấy g bằng 9,8 m/s²
- Trước hết chúng ta sẽ cần phân tích các
- lực tác dụng lên vật các lực tác dụng
- lên vật gồm có trọng lực p phản lực n
- lực đẩy mũi kép và lực ma sát trượt ép
- ma sát
- chúng ta coi thường như một chất điểm và
- ta chọn hệ trục tọa độ oxy
- sau đó ta biểu diễn các lực tác dụng lên
- vật trên cùng một hệ trục tọa độ
- tiếp theo ta áp dụng định luật 2 Newton
- sau chuyển động của vật theo hai trục Ox
- Oy theo trục ox ta có hai lực tác dụng
- lên vật là f và f ma sát chiếu theo
- chiều dương của trục thì ta sẽ được f -
- f ma sát và bằng m x Ax và bằng m nhân a
- với A là gia tốc chuyển động của vật
- Vì Thu chuyển động trên mặt phẳng ngang
- nên theo trục Oy thì gia tốc của vật
- bằng 0 mà theo trục Oy thì các lực tác
- dụng lên vật gồm trọng lực P và phản lực
- n chiếu theo chiều dương của trục Oy thì
- ta sẽ có n trừ P và bằng 0
- vậy Bây giờ các em hãy giải hệ phương
- trình này và tính gia tốc của thùng nhé
- kem đã trả lời rất tốt rồi đấy từ phương
- trình thứ hai thì ta suy ra được phản
- lực n bằng với trọng lực p mặt khác
- trọng lực p thì bằng m nhân với g thay
- số kem tính được n = p và bằng 539n
- tiếp theo chúng ta sẽ tính lực ma sát ta
- có công thức f ma sát bằng nguyên nhân n
- với Q là hệ số ma sát trượt giữa thùng
- và mặt phẳng thay số ta tính được s ma
- sát bằng
- 188.65 n
- từ biểu thức 1 ta suy ra gia tốc a sẽ
- bằng f-f ma sát trên m thay số ta tính
- được gia tốc a bằng 0,57 m/s²
- vậy từ đó ta kết luận cái thùng sẽ trượt
- với gia tốc a bằng 0,57 m/s² và cùng
- chiều với trục Ox
- bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về bài Toán
- xác định lực tác dụng và vật khi biết
- gia tốc
- một người dùng dây buộc để kéo một cái
- thùng gỗ theo phương nằm ngang bằng một
- lực F khối lượng của thùng là 40 kg hệ
- số ma sát giữa sàn và đáy thùng là 0,3
- lấy g bằng 9,8 m/s Bình tính độ lớn của
- lực kéo trong hai trường hợp A thùng
- trượt với gia tốc 0,2 m/s² và b thùng
- triệt đều
- bước đầu tiên khi giải các bài tập về
- động lực học đó là kem phải xác định các
- lực tác dụng lên vật các lực tác dụng
- lên vật gồm có trọng lực p phản lực n
- lực đẩy f và lực ma sát trượt f ma sát
- ta coi chiếc thùng Như Một chất điểm
- lựa chọn hệ trục tọa độ oxy sau đó biểu
- diễn các lực tác dụng lên vật trên hệ
- trục tọa độ này
- bước tiếp theo đó là áp dụng định luật 2
- Newton cho chuyển động của vật theo hai
- trục Ox Oy
- các bước này tương tự Giống như bài tập
- trước mà chúng ta vừa làm đúng không
- Bây giờ các em hãy tính toán và cho cô
- biết độ lớn của lực kéo trong hai trường
- hợp là bao nhiêu nhé
- Chúc mừng kèm đã trả lời đúng từ phương
- trình 2 ta suy ra n = p và bằng m nhân g
- Mặt khác em ma sát thì bằng Nguy Nhân n
- vậy sẽ bằng Q nhân m nhân g
- khi đó thay vào khi đó thay vào phương
- trình 1 thì ta sẽ được F bằng m nhân a
- cộng m sát tức là nguy nhân m nhân g Như
- bị lực ép sẽ bằng m nhân với tổng a cộng
- Nguy Nhân G
- từ đó ta có thể tính được độ lớn của lực
- kéo trong hai trường hợp trường hợp A
- khi thùng trượt với gia tốc 0,2 m/s². ta
- sẽ có f bằng m nhân a cộng nguyên nhân g
- và thay số các em tính được F = 125,6
- Newton
- trường hợp B Khi thùng trượt đều thì gia
- tốc của nó lúc này là bằng 0 khi đó biểu
- thức xác định độ lớn của lực kéo f sẽ
- bằng nguy Mg và thay số ta tính được F =
- 117,6n
- xin cảm ơn em đã theo dõi kem hãy tham
- gia các khóa học tại olm.vn nhé hẹn gặp
- lại các em ở những bài học tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022