Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu chi tiết văn bản:
- Phần sapo.
- Nội dung chính.
- Ý nghĩa văn bản.
Chọn 2 ý đúng về sapo (sa-pô).
B. HỌC CÁCH TÌM NỘI DUNG CHÍNH
Trước khi nghĩ đến chuyện đánh dấu trọng tâm, bạn cần biết cách làm thế nào để tìm ra các trọng tâm. Đối với nhiều người, vấn đề hóc búa nhất trong quá trình học là không thể tìm ra trọng tâm. Đọc xong một đoạn dài, họ vẫn không biết trọng tâm năm ở đâu.
Thông thường trong một nội dung bài học hoàn chỉnh, một chủ đề lớn có thể phân thành nhiều chủ đề nhỏ, giống như từ một thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn nhỏ, giữa các cành cây cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Từ rễ cây, nước có thể chuyển tới từng tán lá, ngược lại, dưỡng chất mà lá cây tạo ra cũng có thể quay lại nuôi dưỡng thân cây. Việc tìm kiếm trọng tâm cũng hệt như quá trình đó, từng bước mày mò, tìm kiếm.
Dưới đây là một số cách đơn giản giúp bạn dễ dàng nắm bắt nội dung chính của bài học:
1. Tìm từ khoá và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa, những câu mở đầu, câu kết thúc, chính là những câu mang từ khóa quan trọng hoặc là câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
2. Đánh dấu những nội dung mà thầy, cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần, sau đó, đọc lại sách giáo khoa, tìm cách thảo luận với bạn bè, hỏi thầy cô để hiểu vấn đề cặn kẽ hơn.
3. Tự đặt câu hỏi và trả lời: Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, bạn có thể sắm nhiều vai vừa là thầy, cô giáo vừa là học trò, tự đặt ra câu hỏi và tự mình trả lời.
4. Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học: Trước khi thực hiện phương pháp này cần nắm chắc từng nội dung chính, phụ và mối liên hệ giữa chúng sau đó sử dụng sơ đồ để tóm tắt. Thông qua sơ đồ đó, bạn có thể dễ dàng nhìn ra được mối quan hệ giữa các nội dung.
Người viết cung cấp thông tin nào trong đề mục 3. Tự đặt câu hỏi và trả lời?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Ghi chép và chỉnh sửa ghi chép là một quá trình học hỏi kiến thức, biến kiến thức trong sách vở thành kiến thức của bản thân. Quá trình ghi chép không chỉ thể hiện khả năng tìm hiểu vấn đề, mà còn rèn luyện tư duy.
Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây.
A. LẬP RA QUY TẮC GHI CHÉP: CHIA RÕ CÁC PHẦN
1. Phân vùng
Dùng phần lề trái trong chỗ được phân vùng, cũng chính là phần A trong ảnh dưới đây để ghi lại sơ lược trọng tâm nội dung bài học.
2. Chia theo màu sắc
Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy chỉ cần nhìn một lần là biết trọng tâm nằm ở đâu. Ví dụ: dùng bút đen để ghi kiến thức trên bảng, bút xanh để ghi lại lời giảng của thầy cô giáo, bút đỏ để ghi trọng tâm mà thầy cô giáo nhấn mạnh.
3. Khoanh vùng trọng tâm
Dù chỉnh sửa trong giờ hay sau khi tan học, nếu bạn thấy nội dung nào quan trọng, có thể dùng bút màu gạch chân hoặc dùng các kí hiệu đặc biệt như mở ngoặc,... để đánh dấu. Sau khi đã hiểu rõ mọi kiến thức trọng tâm trong vở ghi, bạn lại tiếp tục khoanh vùng một lần nữa để làm nổi bật phần trọng tâm nhất của bài học, tự nhắc bản thân phải nhớ kĩ. Như vậy, kể cả khi bạn không đủ thời gian chuẩn bị hoặc khó có thể nhớ hết mọi trọng tâm trong bài học, thì ít nhất cũng biết chắc được rằng phần nào là phần bắt buộc phải nhớ, không được phép quên.
* Mẹo nhỏ giúp ghi chép để khi đọc là hiểu ngay: Trong quá trình sửa lại ghi chép, việc đánh dấu những phần trọng tâm sẽ giúp cho việc ôn lại bài sau này thuận lợi hơn. Bạn có thể tham khảo những cách đánh dấu như:
- Gạch chân các câu, đoạn quan trọng trong một đoạn ghi chép dài.
- Trong đoạn văn đã gạch chân, chọn những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách gạch chân thêm một đường hoặc tô màu bằng bút dạ quang.
- Có thể dùng kí hiệu phù hợp (dấu ngoặc kép chẳng hạn) đánh dấu phần trọng tâm.
- Dùng bút đỏ hoặc bút dạ quang khoanh lại điểm trọng tâm nhất (chỉ khoanh một chỗ).
B. HỌC CÁCH TÌM NỘI DUNG CHÍNH
Trước khi nghĩ đến chuyện đánh dấu trọng tâm, bạn cần biết cách làm thế nào để tìm ra các trọng tâm. Đối với nhiều người, vấn đề hóc búa nhất trong quá trình học là không thể tìm ra trọng tâm. Đọc xong một đoạn dài, họ vẫn không biết trọng tâm năm ở đâu.
Thông thường trong một nội dung bài học hoàn chỉnh, một chủ đề lớn có thể phân thành nhiều chủ đề nhỏ, giống như từ một thân cây mọc ra rất nhiều cành lớn nhỏ, giữa các cành cây cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Từ rễ cây, nước có thể chuyển tới từng tán lá, ngược lại, dưỡng chất mà lá cây tạo ra cũng có thể quay lại nuôi dưỡng thân cây. Việc tìm kiếm trọng tâm cũng hệt như quá trình đó, từng bước mày mò, tìm kiếm.
Dưới đây là một số cách đơn giản giúp bạn dễ dàng nắm bắt nội dung chính của bài học:
1. Tìm từ khoá và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm, được viết in hoa, những câu mở đầu, câu kết thúc, chính là những câu mang từ khóa quan trọng hoặc là câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
2. Đánh dấu những nội dung mà thầy, cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần, sau đó, đọc lại sách giáo khoa, tìm cách thảo luận với bạn bè, hỏi thầy cô để hiểu vấn đề cặn kẽ hơn.
3. Tự đặt câu hỏi và trả lời: Trong quá trình soạn và ôn lại bài, muốn biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm bài học hay chưa, bạn có thể sắm nhiều vai vừa là thầy, cô giáo vừa là học trò, tự đặt ra câu hỏi và tự mình trả lời.
4. Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học: Trước khi thực hiện phương pháp này cần nắm chắc từng nội dung chính, phụ và mối liên hệ giữa chúng sau đó sử dụng sơ đồ để tóm tắt. Thông qua sơ đồ đó, bạn có thể dễ dàng nhìn ra được mối quan hệ giữa các nội dung.
C. PHÂN TÍCH VÀ ĐỐI CHIẾU: THIẾT LẬP MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG TÂM CÁC BÀI HỌC
Chú ý những đề mục được in đậm hay viết in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự mình khái quát một đoạn nội dung thành vài chữ hoặc một câu, sau đó ghi chú lên phía trên bản ghi chép. Như vậy, chỉ cần đọc lướt qua đề mục là bạn có thể nắm bắt được nội dung mấu chốt của văn bản.
Bởi vì sách giáo khoa được thiết kế có hệ thống, kết cấu rõ ràng, nên mỗi lần chọn xong đề mục, chắc chắn bạn sẽ nhận ra các đề mục có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Một số chủ đề là trọng tâm của một chủ đề lớn quan trọng nào đó, nhưng một số chủ đề chỉ có mối liên hệ nguyên nhân – kết quả hoặc quan hệ đối chiếu. Trong vở ghi, bạn có thể dùng đường kẻ nối để thể hiện mối quan hệ giữa chúng, hoặc sử dụng nhất quán loại bút màu chuyên dùng cho từng loại nội dung, để phân biệt cấp độ quan trọng của vấn đề, giúp chúng ta dễ dàng hiểu bài hơn.
(In trong Bí kíp ghi chép hiệu quả, Di Huân minh hoạ, Thiện Minh dịch, NXB Kim Đồng, 2020)
Chọn 2 ý nghĩa của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đến với khóa học
- Ngữ Văn lớp 7 bộ sách chuyên chở sáng
- tạo cùng trang web olm.vn kem thân mến
- chúng mình đang tìm hiểu chủ đề từng
- bước hoàn thiện bản thân văn bản thông
- tin ở tiết học trước kem đã cùng cô tìm
- hiểu văn bản cách ghi chép để nắm chắc
- nội dung bài học chúng ta đã tìm hiểu
- tìm hiểu chung ở trong tiết học đầu tiên
- bước sang tiết học thứ hai câu trò chúng
- mình sẽ tiến tới Tìm hiểu chi tiết văn
- bản qua Phần 2 lớn Tìm hiểu chi tiết ta
- đều biết rằng văn bản này được chia
- thành hai phần phần thứ nhất là phần
- sapo và phần thứ hai là phần nội dung
- chính của văn bản trước tiên chúng ta sẽ
- cùng nhau đến với phần sapo của văn bản
- này hãy cho cô biết sapo là gì
- rất tốt sapo chính là tiêu đề phụ hay
- phần giới thiệu tóm tắt nội dung bài
- viết trong một bài viết phần sapo nằm ở
- dưới tiêu đề thường được in đậm hoặc in
- nghiêng nhằm thu hút sự chú ý của người
- đọc và đây những dòng chữ in nghiêng này
- chính là phần sapo của văn bản cách ghi
- chép để nắm chắc nội dung bài học phần
- sapo này có tác dụng giới thiệu và dẫn
- dắt vấn đề Dù chưa đọc văn bản khi nhìn
- vào phần sapo bạn đọc có thể biết được
- rằng vấn đề mà văn bản đề cập tới là gì
- sau khi đã tìm hiểu phần sapo Chúng ta
- sẽ tìm hiểu nội dung chính của văn bản
- ta sẽ tìm hiểu lần lượt theo các đề mục
- đầu tiên chúng ta sẽ đến với a lớn lập
- ra quy tắc chia rõ các phần với phân
- vùng chia theo màu sắc và khoanh vùng
- trọng tâm trước tiên ở phần khoanh vùng
- Chúng mình hãy cùng quan sát hình ảnh
- trên màn hình sau đây ở hình ảnh này
- người viết đã chỉ cho chúng ta cách phân
- vùng để ghi chép hiệu quả hơn trong một
- trang giấy thì các em sẽ chia thành ba
- phần như thế này phần A tức là phần
- chúng ta sẽ ghi những từ khóa từ quan
- trọng phần b chính là phần để ghi chép
- còn phần c chính là phần tổng kết những
- kiến thức đã học ở trên các em hãy tham
- khảo cách trình bày này để chúng mình
- ghi chép hiệu quả hơn nhé thứ hai chia
- theo màu sắc các em dùng bút màu để ghi
- chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau
- như vậy chỉ cần nhìn một lần là biết
- được trọng tâm nằm ở đâu Ví dụ Các em có
- thể dùng bút đen để hủy kiến thức trên
- bảng dùng bút xanh để ghi lại lời giảng
- của thầy cô giáo dùng bút đỏ để ghi
- trọng tâm mà thầy cô giáo nhấn mạnh tiếp
- theo các em sẽ khoanh vùng trọng tâm ở
- phần khoanh vùng trọng tâm này chúng
- mình sẽ dùng bút màu gạch chân hoặc dùng
- các ký hiệu đặc biệt để đánh dấu những
- phần quan trọng sau khi đã hiểu rõ mọi
- kiến thức trọng tâm trong vở các em tiếp
- tục khoanh vùng một lần nữa để làm nổi
- bật phần trọng tâm nhất của bài học tự
- nhắc bản thân mình phải nhớ thật kỹ kiến
- thức như vậy kể cả khi không đủ thời
- gian để chuẩn bị hoặc khó có thể nhớ hết
- tất cả các trọng tâm trong bài học
- thích nhất cũng biết chắc được rằng Phần
- Nào Là Phần bắt buộc phải nhớ không được
- phép quên trong phần a lớn lập ra quy
- tắc chia rõ các phần này tác giả còn gửi
- gắm đến chúng ta những mẹo nhỏ để giúp
- Khi chép khi đọc là hiểu ngay cụ thể đó
- là các mẹo như sau gạch chân các câu
- đoạn quan trọng trong một đoạn ghi chép
- dài trong đoạn văn đã gạch chân chọn
- những từ ngữ cần nhấn mạnh bằng cách
- gạch chân thêm một đường hoặc tô màu
- bằng bút dạ quang có thể dùng ký hiệu
- phù hợp như là dấu ngoặc kép để đánh dấu
- phần trọng tâm dùng bút đỏ hoặc bút dạ
- quang để khoác lại điểm trọng tâm nhất
- lưu ý là chỉ khoanh một chỗ chúng mình
- sẽ cùng nhau đến với đề mục tiếp theo đó
- là B học cách tìm nội dung chính trong
- đây tác giả đã đưa ra những quy tắc tìm
- từ khóa và câu chủ đề đánh dấu những nội
- dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm quan
- trọng hay Giảm đi Giảm lại nhiều lần tự
- đặt câu hỏi và câu trả lời Dùng sơ đồ
- tóm tắt lại Những kiến thức đã học
- một văn bản cho một bài viết phần nội
- dung chính là phần quan trọng nhất thế
- Nhưng làm thế nào để có thể tìm ra được
- các trọng tâm đó chúng ta sẽ tìm kiếm
- dựa theo các quy tắc như thế này ở Quy
- tắc đầu tiên tìm từ khóa và câu chủ đề
- các em cần nhớ rằng thông thường những
- câu được tô đậm được viết in hoa những
- câu mở đầu cấu kết thúc chính là những
- câu mang từ khóa quan trọng nhất hoặc là
- câu chủ đề có thể tổng kết được khái
- quát nội dung của toàn văn bản thứ hai
- kem sẽ đánh dấu những nội dung mà thầy
- cô giáo nhấn mạnh tầm quan trọng Hãy
- giảng đi giảng lại nhiều lần sau đó đọc
- lại sách giáo khoa tìm cách thảo luận
- với bạn bè có thể hỏi thầy cô để hiểu
- hơn vấn đề thứ ba trong quy tắc tự đặt
- câu hỏi và trả lời người viết đã cung
- cấp những thông tin nào
- trong quy tắc này người viết nhấn mạnh
- trong quá trình soạn và ôn lại bài muốn
- biết mình đã thật sự nắm được trọng tâm
- Bài Học Hay chưa Bạn có thể sắm nhiều
- vai vừa là thầy cô giáo vừa là học trò
- tự đặt ra câu hỏi và tự mình trả lời
- quy tắc thứ tư là Dùng sơ đồ để tóm tắt
- lại Những kiến thức đã học trước khi
- thực hiện phương pháp này cần nắm chắc
- từng nội dung chính phụ và mối liên hệ
- giữa chúng sau đó sử dụng sơ đồ để tóm
- tắt thông qua sơ đồ đó các em hoàn toàn
- có thể dễ dàng nhìn ra được mối quan hệ
- giữa các nội dung
- và đề mục cuối cùng chúng ta tìm hiểu đó
- là C lớn phân tích và đối chiếu thiết
- lập mối liên hệ giữa trọng tâm các bài
- học cụ thể tác giả đã chỉ ra rằng ta cần
- phải chú ý những đề mục được in đậm hay
- viết in hoa trong sách giáo khoa hoặc tự
- mình khái quát một đoạn nội dung thành
- vài chữ hoặc một câu sau đó ghi chú lên
- phía trên bản ghi chép như vậy chỉ cần
- đọc lướt qua để mục là có thể nắm được
- nội dung mấu chốt của văn bản sách giáo
- khoa được thiết kế có hệ thống kết cấu
- rõ ràng nên mỗi lần chọn xong đề mục
- chắc chắn cần phải nhận ra khác để mục
- có mối liên hệ chặt chẽ với nhau một số
- chủ đề là trọng tâm của chủ đề lớn quan
- trọng nào đó nhưng một số chủ đề chỉ có
- mối liên hệ nguyên nhân kết quả hoặc
- quan hệ đối chiếu vì thế trong vở ghi
- Các em có thể dùng đường kẻ núi để thể
- hiện mối quan hệ giữa các chủ đề Hoặc sử
- dụng nhất quán loại bút màu chuyên dùng
- cho từng loại nội dung để có thể phân
- biệt được cấp độ quan trọng của vấn đề
- giúp chúng ta dễ dàng hiểu bài hơn như
- vậy chúng mình đã tìm hiểu 3 điểm mục
- được đánh theo thứ tự a b c lớn và được
- viết in hoa qua 3 điểm mục này mong rằng
- các em sẽ trang bị cho mình những cách
- ghi chép thật hiệu quả từ văn bản
- bây giờ các em sẽ cùng cô tìm hiểu về ý
- nghĩa của văn bản thông tin này khi đã
- đọc và tìm hiểu văn bản thông tin hãy
- cho cô biết ý nghĩa của văn bản cách ghi
- chép để nắm chắc nội dung bài học của
- tác giả Du Gia Huy
- đây là một văn bản vô cùng ý nghĩa và
- cần thiết đến với chúng mình đấy phải
- không văn bản các em biết cách ghi chép
- hiệu quả hơn ngoài cách ghi chép mà tác
- giả Du Gia Huy gửi gắm đến chúng mình
- kem có thể mở rộng để tìm hiểu những
- cách ghi chép mà các tác giả khác đã búa
- từ đó thu nạp và rút ra cho mình cách
- ghi chép hiệu quả tiếp theo văn bản này
- còn giúp người đọc biết cách thuyết minh
- về quy tắc trong hoạt động hoặc trò chơi
- phần này các em sẽ thực hiện trong kỹ
- năng viết và kỹ năng nói và nghe những
- văn bản thông tin thuyết minh giới thiệu
- về quy tắc luật lệ sẽ là một tài liệu
- quý báu để các em vận dụng vào kỹ năng
- viết kỹ năng nói và nghe thêm thân mến
- tiết học của chúng mình đến đây là kết
- thúc cảm ơn tất cả chúng mình vì đã quan
- tâm và theo dõi bài giảng Cô hi vọng
- rằng tiết học này sẽ gửi gắm đến các em
- những kiến thức quan trọng về việc đọc
- hiểu văn bản thông tin giới thiệu một
- quy tắc và về cách ghi chép để làm chắc
- nội dung bài học Hẹn gặp lại chúng mình
- trong Những tiết học sau cùng với
- Chúc các em luôn học tốt
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây