Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài thơ của một người yêu nước mình (Phần 1) SVIP
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Thể thơ:
- Hoàn cảnh sáng tác: Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, "Bài thơ của một người yêu nước mình" - tác phẩm được lấy làm tên đề tập sách - ra đời trong thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cuối những năm 1960. Lúc đó, bài thơ được in trên báo Văn nghệ, kèm ghi chú "Từ miền Nam gửi ra". Trong khi thơ ca yêu nước lúc bấy giờ là tiếng nói của tập thể, nhân dân, Trần Vàng Sao lại khẳng định đó là bài thơ của "một người yêu nước mình". Giọng thơ trực diện, ám ảnh, xúc động về nỗi đau của một gia đình tác động mạnh mẽ đến người đọc. Việc nhà thơ Nguyễn Đính sử dụng bút danh Vàng Sao - hình ảnh biểu tượng trên lá cờ Tổ quốc, như một chất xúc tác, khiến tác phẩm cộng hưởng cảm xúc, trở thành hiện tượng trong giới văn chương thời ấy.
- Vị trí: Bài thơ này đã được nhiều thế hệ người Việt đọc, chép, lưu truyền cho nhau, được in trong rất nhiều sách và tuyển thơ, và được chọn là 100 bài thơ xuất sắc nhất Việt Nam thế kỉ XX.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đề tài, chủ đề
- Đề tài: Đất nước.
- Chủ đề:
2. Đất nước trong cảm nhận của nhân vật trữ tình
- Trong cảm nhận của nhân vật trữ tình, đất nước hiện ra qua những hình ảnh:
+ Hình ảnh thiên nhiên: những bông nứa trắng bên sông, bầy chim sẻ đậu trước sân nhà, hoa bưởi hoa ngâu, vết bùn khô trên mặt đá,...
+ Hình ảnh con người:
- Đặc điểm chung của những hình ảnh trên là gần gũi, đời thường, thậm chí có phần lam lũ, cơ cực (về con người) gắn bó với đời sống hằng ngày, riêng tư của nhà thơ.
- Tác dụng:
=> Như vậy, đất nước trong cảm nhận của nhà thơ là những năm tháng sống với nỗi buồn. Nhưng cái buồn của hoàn cảnh sống cơ cực, lam lũ ấy không "bào mòn" nhãn quan của nhà thơ trước những cái bình dị, nhỏ bé; trái lại, nó càng làm cho nhà thơ thêm yêu, thêm gắn bó với những cảnh vật dung dị, gần gũi và thân thuộc trong cuộc sống của ông.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây