Bài học cùng chủ đề
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (phần 1)
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (phần 2)
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (phần 3)
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
- Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi hai địa mảng
xô vào nhau.
được nâng lên cao.
tách xa nhau.
bị nén ép xuống đáy đại dương.
Câu 2 (1đ):
Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
Xâm thực.
Nâng lên.
Phong hóa.
Xói mòn.
Câu 3 (1đ):
Mảng Ấn Độ – Ô-Xtrây-li-a xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên
vành đai lửa Thái Bình Dương.
dãy Himalaya cao đồ sộ.
dãy núi ngầm Đại Tây Dương.
lục địa Á – Âu rộng lớn.
Câu 4 (1đ):
Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích?
Có nơi mỏng, nơi dày.
Phân bố thành một lớp liên tục.
Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành.
Câu 5 (1đ):
Nội lực và ngoại lực là hai lực
đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
giống nhau, không tác động đồng thời nhau.
đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
giống nhau và tác động đồng thời nhau.
Câu 6 (1đ):
Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
Nấm đá.
Đứt gãy.
Bồi tụ.
Xâm thực.
Câu 7 (1đ):
Hãy sắp xếp các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất theo thứ tự từ trên xuống dưới.
- Tầng granit
- Tầng đá trầm tích
- Tầng badan
Câu 8 (1đ):
Tài nguyên nào ở Bắc Cực chưa được khai thác?
Vàng.
Dầu mỏ.
Bạch kim.
Than đá.
Câu 9 (1đ):
Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Câu 10 (1đ):
Địa hình cao nguyên thuận lợi phát triển cây trồng và vật nuôi nào?
Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.
Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
Câu 11 (1đ):
Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu?
Than đá, dầu mỏ, khí.
Crôm, titan, mangan.
Đồng, chì, kẽm.
Apatit, đồng, vàng.
Câu 12 (1đ):
Hãy lựa chọn đúng hoặc sai với các nhận định sau.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Đồi có độ cao không quá 500m so với vùng đất xung quanh. |
|
Cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. |
|
Đồng bằng là vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc. |
|
Núi có độ cao từ 500m trở lên so với mực nước biển. |
|
Câu 13 (1đ):
Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
nước chảy.
gió.
sóng biển.
băng hà.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022