Lê Minh Vũ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Minh Vũ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bạn tham khảo!

Con đường đi học của em trải dài dưới những hàng cây xanh mát, hai bên đường là cánh đồng lúa trải dài bát ngát, gió thổi thoang thoảng mùi hương của lúa non. Buổi sáng, nắng nhẹ chiếu qua kẽ lá, làm con đường như sáng bừng lên, khiến em thấy thật vui vẻ, hăng hái đến trường. Đôi khi, vài chú chim líu lo bay ngang qua, như chào đón một ngày mới bắt đầu. 

\(n^2+n+1=2025^{2024}\)

Ta sẽ ước lượng giá trị của n 

=> \(n^2+n+1\sim2025^{2024}\)

Bỏ qua các hệ số nhỏ hơn, ta có:

\(n^2\sim2025^{2024}\)

=> \(n\sim\sqrt{2025^{2024}}=2025^{2012}\)

Vậy giá trị gần đúng của n là: \(n\sim2025^{1012}\)

Bài nào vậy bạn

\(x^2-5xy-20y+4x\)

\(=x^2+4x-5xy-20y\)

\(=x\left(x+4\right)-5y\left(x+4\right)\)

\(=\left(x-5y\right)\left(x+4\right)\)

1 hộp sữa bạn Hà mua số tiền là:

28000 : 4 = 7000 ( đồng )

Vì Lan mua số hộp sữa gấp đôi Hà nên Lan sẽ mua 4 x 2 = 8 hộp sữa

Vậy bạn Lan mua 8 hộp sữa hết số tiền là:

7000 x 8 = 56000 ( đồng )

=> Cả hai bạn mua hết số tiền là:

28000 + 56000 = 84000 ( đồng )

Đáp số: 84000 đồng

\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-3\right)-3y\left(y+1\right)=-2\\2x\left(x-3\right)+y\left(y+1\right)=10\end{matrix}\right.\)

Ta sẽ giải bài này bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Đặt a = x ( x - 3 ) và b = y ( y + 1 )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a-3b=-2\\2a+b=10\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2+3b\\2\times\left(-2+3b\right)+b=10\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2+3b\\-4+7b=10\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2+3\times2\\b=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x\left(x-3\right)=4\)

=> \(x^2-3x-4=0\)

=> x = 4 hoặc x = -1

+) \(y\left(y+1\right)=2\)

=> \(y^2+y-2=0\)

=> y = 1 hoặc y = -2

Vậy các nghiệm của hệ phương trình là: \(\left(x;y\right)=\left(4;1\right),\left(4;-2\right), \left(-1;1\right),\left(-1;-2\right)\)

 

 

 

 

 

Vì vật xuất phát từ trạng thái nghỉ, nghĩa là vận tốc ban đầu vo=0. Khi đó, ta có công thức tính quãng đường 𝑠 trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)

=> \(100=\dfrac{1}{2}a\times10^2\)

=> \(a=2m/s^2\)

\(v=v_0+at\)

=> \(v=0+2\times10\)

=> v = \(20m/s\)

Vậy gia tốc của người đó là 2m/s2

Vận tốc ở cuối đoạn đường là 20m/s

 

Một công nhân nâng một kiện hàng có trọng lượng 50N lên độ cao 2m trong thời gian 40 giây. Để xác định mỗi khẳng định đúng hay sai, ta cần tính công thực hiện và công suất trong quá trình nâng.

Ta có công thức:

\(A=F\times s=50\times2=100J\)

=> \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{40}=2,5W\)

Dự vào những dữ liệu đây bạn có thể kiểm tra và đưa ra khẳng định kết luận của từng câu hỏi 

Gọi mAg và mFe lần lượt là khối lượng của Ag và Fe trong hỗn hợp, với tổng khối lượng hỗn hợp là 28g

=> \(nH_2=\dfrac{4,958}{22,4}=0,221\left(mol\right)\)

Ta có: Chỉ mõi Fe mới tham gia phản ứng được còng Ag thì không

=> \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

=> \(nFe=nH_2=0,221\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe=nFe\times MFe=0,221\times56=12,376\left(g\right)\)

\(\Rightarrow mAg=28-mFe=28-12,376=15,624\left(g\right)\)

=> \(\%Fe=\dfrac{mFe}{28}\times100\%=\dfrac{12,376}{28}\times100\%=44,13\%\)

=> \(\%Ag=\dfrac{mAg}{28}\times100\%=\dfrac{15,624}{28}\times100\%=55,87\%\)

=> \(mFeSO_4=nFe\times MFeSO_4=0,221\times152=33,592\left(g\right)\)