ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
Giới thiệu về bản thân
Chiều cao của khu đất hình bình hành là :
30 x 2/5 = 12 ( m )
Diện tích khu đất là :
30 x 12 = 360 ( m2 )
Vậy diện tích khu đất hình bình hành là 360 m2
27 x (-53 ) + ( -27) x 47
= 27 x ( -53 + -47 )
= 27 x ( - 100 ) = -2700
Gọi số thứ nhất là x ( \(x\in R\) )
Số thứ ba là : \(\dfrac{x}{3}\)
Số thứ hai là : \(\left(x+\dfrac{x}{3}\right):2\)
Theo đề bài ta có :
Tổng của 3 số là 6,66 nên ta có phương trình
\(x+\dfrac{x}{3}+\left(x+\dfrac{x}{3}\right):2=6,66\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{4x}{3}:2=6,66\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{4x}{6}=6,66\)
\(\Leftrightarrow8x+4x=39,96\Leftrightarrow12x=39,96\)
\(\Leftrightarrow x=3,33\)
Số thứ ba là : \(\dfrac{3,33}{3}=1,11\)
Số thứ hai là : 6,66 - ( 3,33 + 1,11 ) = 2,22
Vậy 3 số lần lượt là 3,33 ; 2,22 ; 1,11
Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c ( \(a,b,c\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
a,b,c tỉ lệ với 3,5,7
= > \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và a + b + c = 105
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{105}{15}=7\)
\(\dfrac{a}{3}=7=>a=21\)
\(\dfrac{b}{5}=7=>b=35\)
\(\dfrac{c}{7}=7=>c=49\)
Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B, 7C lần lượt là 21 , 35 , 49
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( x > 0 ) ( km)
Theo đề bài ta có :
Thời gian lúc đi là : \(\dfrac{x}{50}\) ( h )
Thời gian lúc về là : \(\dfrac{x}{45}\) ( h )
Do thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 40 phút ( = 2/3 h ) nên ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{45}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow10x-9x=300\Leftrightarrow x=300\)
Vậy độ dài quãng đường AB là 300 km
\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{5}\)x \(\dfrac{5}{12}\)
= \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5+2}{8}=\dfrac{7}{8}\)
\(\dfrac{17}{20}m=85cm\)
\(\dfrac{12}{25}m^2=48dm^2\)
\(\dfrac{3}{4}\) ngày = 18 giờ
Đổi 1 tạ = 100kg
Buổi sáng người đó bán được số gạo là :
\(100.\dfrac{2}{5}=40\left(kg\right)\)
Số gạo còn lại là :
\(100-40=60\left(kg\right)\)
Buổi chiều người đó bán được số gạo là :
\(\dfrac{3}{4}.60=45\left(kg\right)\)
Người đó còn lại số kg gạo là :
100 - ( 40 + 45 ) = 15 ( kg )
Vậy người đó còn lại 15 kg gạo
Lúc đầu giá của cuốn sách là :
18 000 : ( 100 - 20 ) x 100 = 22500 ( đồng )
Vậy lúc đầu giá của cuốn sách là 22500 đồng
Bài 1
a, \(-\dfrac{6}{11}:\left(\dfrac{3}{5}.\dfrac{4}{11}\right)=-\dfrac{6}{11}:\dfrac{12}{55}=-\dfrac{6}{11}.\dfrac{55}{12}=-\dfrac{5}{2}\)
b, \(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}:6-\dfrac{11}{36}=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{72}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{42+5-22}{72}=\dfrac{25}{72}\)
Bài 2
a, \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{26}.\left(-\dfrac{13}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7-4}{12}=-\dfrac{11}{12}\)
b, \(\dfrac{x}{150}=\dfrac{5}{6}.\left(-\dfrac{7}{25}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{150}=-\dfrac{7}{30}\Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{7}{30}\right).150=-35\)
c, \(x.\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{3}\)