Đoàn Tuyết Nhung
Giới thiệu về bản thân
a) Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc).
b) Số gam của 2,24 lít khí SO2 (đktc).
c) Số gam của của 0,1 mol KClO3.
d) Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2.
1) FeO + HCl → FeCl2 + H2O
2) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
3) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
4) P + O2 → P2O5
Gọi công thức hoá học của oxit lưu huỳnh cần tìm là SxOy.
Theo đề bài ta có:
+ SxOy có phân tử khối là 64 g/mol nên
+ Phần trăm của lưu huỳnh trong oxit SxOy này là 50%
mà thay vào biểu thức tính %mS ta tính được x = 1, y = 2.
Vậy công thức hoá học của oxit lưu huỳnh cần tìm là SO2.
a. Phương trình hoá học:
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
b. Công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra tuân theo định luật bảo toàn khối lượng:
c. Khối lượng khí CO2 sinh ra là:
a. 3Fe + 2O2 Fe3O4
b. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
c. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
d. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
1.Hoá trị/nhóm nguyên tử
2. Đơn chất/kí hiệu hóa học
a)Tốc độ chạy trung bình của bạn A: m/s
Tốc độ chạy trung bình của bạn B: m/s
Trong 1s bạn A chạy quãng đường 6,25m > 5m là quãng đường bạn B chạy được.
Vậy bạn A chạy nhanh hơn.
b)Sau 10s, bạn A chạy:
Bạn B chạy:
Hai bạn cách nhau một đoạn:
Trọng lượng của bạn học sinh là: P = 10m = 10.60 = 600 (N)
Áp suất do bạn đó tác dụng lên sàn nhà là:
Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu:
Thời gian người đó đi hết quãng đường sau:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường: