

Lê Hồng Tâm
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Ngữ liệu trên thuộc kiểu văn bản thuyết minh.
Câu 2:
Phần sapo của văn bản có đặc điểm: in đậm, đặt ngay dưới nhan đề, tóm tắt nội dung chính nhằm thu hút sự chú ý và định hướng nội dung cho người đọc.
Câu 3:
Theo văn bản, để tạo dáng sản phẩm gốm, nghệ nhân phải thực hiện qua các quy trình cơ bản: làm đất, tạo dáng, nung gốm, trong đó, công đoạn tạo dáng gồm nặn hình, trang trí, miết láng và tu sửa gốm.
Câu 4:
Phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản là hình ảnh: "Nghệ nhân làng gốm Bàu Trúc giới thiệu quy trình làm gốm thủ công."
=>Tác dụng: Hình ảnh minh họa trực quan cho nội dung thuyết minh, giúp người đọc hình dung rõ hơn về quy trình làm gốm và tăng tính hấp dẫn, sinh động cho văn bản.
Câu 5 :
Trạng ngữ: "Với những giá trị đặc sắc".
=>Tác dụng: Trạng ngữ chỉ phương diện, nhấn mạnh lý do vì sao nghệ thuật làm gốm của người Chăm Bàu Trúc trở thành dấu ấn quan trọng của lịch sử, văn hóa, xã hội.
Câu 6 :
Giữ gìn và bảo tồn các làng nghề truyền thống là một nhiệm vụ cấp thiết trong thời đại ngày nay. Theo em, cần có các giải pháp cụ thể như: tổ chức những lớp đào tạo nghề cho thế hệ trẻ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, gắn phát triển làng nghề với du lịch văn hóa để quảng bá rộng rãi hơn. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về vốn, công nghệ, đồng thời tôn vinh nghệ nhân để khích lệ tinh thần sáng tạo. Bên cạnh đó, mỗi người dân cần nâng cao ý thức trân trọng giá trị nghề truyền thống, xem đó là một phần máu thịt của quê hương mình. Bảo tồn làng nghề cũng chính là bảo tồn linh hồn văn hóa dân tộc trước dòng chảy mạnh mẽ của toàn cầu hóa.
Để chứng minh phân số tối giản, ta chứng minh ƯCLN của tử số và mẫu số là \(1\).
Goi ƯCLN \(\left(\right. n - 1 ; n - 2 \left.\right) = d \Rightarrow n - 1 : d\) và \(n - 2 : d\)
\(\Rightarrow \left(\right. n - 1 \left.\right) - \left(\right. n - 2 \left.\right) : d \Rightarrow 1 : d\)
\(\Rightarrow d = 1\) với mọi \(n\).
Vậy với mọi \(n \in \mathbb{Z}\) thì \(M = \frac{n - 1}{n - 2}\) là phân số tối giản.
1. Trong hình vẽ có 4 bộ ba điểm thẳng là:
+) \(A , C , D\)
+) \(A , B , E\)
+) \(C , E , F\)
+) \(D , E , B\)
2.
a) Theo hình vẽ, ta có: \(A I + I B = A B\)
Hay \(4 + I B = 9\)
\(I B = 9 - 4 = 5\) cm
b) Vì \(E\) là trung điểm của \(I B\) nên
\(E I = E B = \frac{I B}{2} = \frac{5}{2} = 2 , 5\) (cm)
Theo hình vẽ, ta có: \(A E = A I + I E = 4 + 2 , 5 = 6 , 5\) (cm)
Chiều dài đám đất là:
\(60. \frac{4}{3} = 80\) (m)
Diện tích đám đất là:
\(60.80 = 4 800\) (m\(^{2}\))
Diện tích trồng cây là:
\(4 800. \frac{7}{12} = 2 800\) (m\(^{2}\))
Diện tích còn lại là:
\(4 800 - 2 800 = 2 000\) (m\(^{2}\))
Diện tích ao cá:
\(2 000.30 \% = 600\) (m\(^{2}\))
Vậy diện tích ao thả cá là 600m^2
a) \(\frac{- 5}{9} + \frac{8}{15} + \frac{- 2}{11} + \frac{4}{- 9} + \frac{7}{15} = \left(\right. \frac{- 5}{9} + \frac{- 4}{9} \left.\right) + \left(\right. \frac{8}{15} + \frac{7}{15} \left.\right) + \frac{- 2}{11}\)
\(= \frac{- 9}{9} + \frac{15}{15} + \frac{- 2}{11}\)
\(= - 1 + 1 + \frac{- 2}{11}\)
\(= 0 + \frac{- 2}{11} = \frac{- 2}{11}\).
b) \(\left(\right. \frac{7}{2} . \frac{5}{6} \left.\right) + \left(\right. \frac{7}{6} : \frac{2}{7} \left.\right)\)
\(= \left(\right. \frac{7}{2} . \frac{5}{6} \left.\right) + \left(\right. \frac{7}{6} . \frac{7}{2} \left.\right)\)
\(= \frac{7}{2} . \left(\right. \frac{5}{6} + \frac{7}{6} \left.\right)\)
\(= \frac{7}{2} . 2\)
\(= 7\)
a) Có \(\frac{- 3}{8} = \frac{- 9}{24} ; \frac{5}{- 12} = \frac{- 10}{12}\)
Vì \(\frac{- 9}{24} > \frac{- 10}{24}\) nên \(\frac{- 3}{8} > \frac{5}{- 12}\).
b) Có \(\frac{3131}{5252} = \frac{3131 : 101}{5252 : 101} = \frac{31}{52}\).
Vậy \(\frac{3131}{5252} = \frac{31}{52}\).
Dù hầu hết thực vật có hoa lưỡng tính nhưng ít khi tự thụ phấn vì chúng có nhiều cơ chế hạn chế hiện tượng này nhằm tăng biến dị di truyền. Các cơ chế gồm: nhị và nhuỵ không chín đồng thời, cấu trúc hoa bất lợi cho tự thụ phấn, hiện tượng tự bất thụ phấn (hạt phấn không thể thụ tinh noãn cùng hoa). Ngoài ra, sự thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng, gió... nên phấn thường rơi vào hoa khác, giúp tăng khả năng thích nghi cho loài.
a) M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)
⇔M(x)=2x^5-4x^3+
81 giờ (h) hay gọi là 3 ngày 9 giờ.
Lý do là:
1 ngày = 24 giờ,
- Phương trình phản ứng:
\(C H_{3} C O O H + C_{2} H_{5} O H \overset{H_{2} S O_{4}}{\rightarrow} C H_{3} C O O C_{2} H_{5} + H_{2} O\) - Số mol acetic acid: \(0 , 1\) mol
- Số mol ethanol: \(0 , 113\) mol
- Chất giới hạn: acetic acid (0,1 mol)
- Khối lượng ester lý thuyết: \(0 , 1 \times 88 = 8 , 8\) g
- Khối lượng ester thực tế: 5,28 g
- Hiệu suất:
\(\frac{5 , 28}{8 , 8} \times 100 \% = 60 \%\)
Kết quả: Hiệu suất = 60%.