Hoàng Gia Hân
Giới thiệu về bản thân
Tên | Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) |
Những việc làm dự kiến |
- Tham quan, tìm hiểu về lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào các ngày nghỉ hoặc các ngày Lễ, Tết. - Tìm đọc các tư liệu liên quan đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Khuyến khích, vận động bạn bè tìm hiểu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - Nhắc nhở những hành vi phá hoại cảnh quan di tích: ngồi lên lưng rùa đá để chụp ảnh, khắc tên mình lên tấm bia tiến sĩ, xả rác bừa bãi, vặt lá cây, ngắt hoa, giẫm lên thảm cỏ,... |
Ý nghĩa của những việc làm đó |
- Gìn giữ và phát huy tinh thần hiếu học của dân tộc Việt Nam. - Bảo vệ cảnh quan của khu di tích luôn xanh, sạch, đẹp. - Nâng cao ý thức của du khách khi tham quan khu di tích. |
- Tên tỉnh thành phố:
Nam Định
- Đặc điểm thiên nhiên nổi bật:
+ Địa hình bằng phẳng
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+Nhiệt độ trung bình trên năm là 23- 24 độ C
+ Có 4 con sông lớn chảy qua: Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Ninh Cơ
+ Có khu bảo tồn thiên nhiên Quốc Gia Xuân Thủy
- Một số hoạt động sản xuất:
+ Hoạt động công nghiệp: đóng tàu, dệt may, sản xuất kim loại và có nhiều làng nghề
+ Hoạt động nông nghiệp: trồng lúa, trồng cây hoa màu, nuôi trâu, bò, lơn, gà..., nuôi thủy sản
- Một số nét văn hóa đặc sắc:
+Lễ hội Chùa Keo, lễ hội Phủ Dầy, chợ Viềng, lễ hội Đền Trần,...
+ Nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh,khu di tích Đền Trần và chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện
+ Có nhiều nhà văn, nhà thơ tiêu biểu như Tú Xương, Nguyên Hồng, Nguyễn Bính
+Co những món ăn đặc sản như: bún đũa, kẹo lạc Sìu Châu, phở bò, bánh gai bà Thi
Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của đất nước vì:
- Thủ đô Hà Nội là nơi đặt trụ sở làm việc của các cơ quan Trung ương.
- Hà Nội là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,…
- Nơi đây tập trung nhiều trường đại học, viên nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,… hàng đầu cả nước.
- Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá và là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Đời sống vật chất: Nguồn lương thực chính của cư dân Việt cổ là gạo, chủ yếu là gạo nếp. Người Việt cổ ở nhà sàn, đi lại chủ yếu bằng thuyền. Nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy và áo yếm. Họ biết trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, làm thuỷ lợi.
- Đời sống tinh thần: Cư dân Việt cổ có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần như: thần Sông, thần Núi,... Họ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu,... Vào những ngày hội, mọi người thường hoá trang, vui chơi, nhảy múa,...
Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đối với đời sống và sản xuất của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Thuận lợi: Phát triển nhiều ngành kinh tế: công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện; trồng và chế biến cây công nghiệp, ăn quả, dược liệu;... và du lịch.
- Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, nhiều thiên tai (lũ quét, sạt lở đất, sương muối, rét đậm, rét hại,...) gây khó khăn trong sinh hoạt và sản xuất.
- Tư thế ngồi học cần ngay ngắn ở nơi có đủ ánh sáng.
- Sách cách mắt từ 25 đến 30 cm.
a. Khi vật nuôi đói hay khát: cần cho vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp, cho nước uống đủ và sạch.
b. Khi thời tiết nắng nóng: tắm mát, cho uông đủ nước, ở trong chuồng trại thoáng mát.
a. Khi vật nuôi đói hay khát: cần cho vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp, cho nước uống đủ và sạch.
b. Khi thời tiết nắng nóng: tắm mát, cho uông đủ nước, ở trong chuồng trại thoáng mát.
a. Khi vật nuôi đói hay khát: cần cho vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp, cho nước uống đủ và sạch.
b. Khi thời tiết nắng nóng: tắm mát, cho uông đủ nước, ở trong chuồng trại thoáng mát.
a. Khi vật nuôi đói hay khát: cần cho vật nuôi thức ăn đủ và phù hợp, cho nước uống đủ và sạch.
b. Khi thời tiết nắng nóng: tắm mát, cho uông đủ nước, ở trong chuồng trại thoáng mát.