Nguyễn Trí Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Trí Nam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1) Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.
Ở câu này, "Cái áo mẹ mới mua" là CHỦ NGỮ, "Là đồ hiệu" là VỊ NGỮ.
CHỦ NGỮ "Cái áo mẹ mới mua" là 1 cụm DT có "Mẹ mới mua" bổ nghĩa cho DT "Cái áo". Do đó "Mẹ mới mua" là cụm C - V làm mở rộng thành phần CHỦ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "mẹ", vị ngữ là "mới mua".
=> Đây là câu mở rộng chủ ngữ.

2) Cậu ấy làm tôi thất vọng.
Ở câu này, "Cậu ấy" là CHỦ NGỮ, "Làm tôi thất vọng" là VỊ NGỮ.
VỊ NGỮ "Làm tôi thất vọng" là 1 cụm ĐT có "Tôi thất vọng" bổ nghĩa cho ĐT "Làm". Do đó "Tôi thất vọng" là cụm C - V làm mở rộng thành phần VỊ NGỮ. Trong cụm C - V, chủ ngữ là "tôi", vị ngữ là "thất vọng".
=> Đây là câu mở rộng vị ngữ.

3)- Lan học giỏi làm cho bố mẹ rất vui. ( dùng cụm C - V để mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ )

4_ Cái bàn này chân bị gãy. ( dùng cụm C - V để mở rộng vị ngữ )

5_ Nó cười khiến cả nhà cười theo. ( dùng cụm C - V để mở rộng cụm động từ )

6)

– Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Trong đó:

– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:

+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: Thành công.

– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.

7)

Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

(Hồ Chí Minh)

Trong đó:

– Trạng ngữ: Khi bắt đầu kháng chiến.

– Chủ ngữ: Nhân dân ta.

– Vị ngữ: Tinh thần rất hăng hái (vị ngữ có kết cấu cụm C – V), trong đó:

+ Chủ ngữ: Tinh thần.

+ Vị ngữ: Rất hăng hái.

– Đây là câu có vị ngữ là cụm C – V.

Thông cảm cho em mới lớp 10nha chắc khoảng 200 từ

x 2 => x = { 0;2;4;6;8;..........}

 3 => x = { 0;3;6;9;12;..........}

 5 => x = { 0;5;10;15;20;..........}

với x là nhỏ nhất, vậy ta có :

 BCNN ( 2;3;5) = { 30 }

Gọi vận tốc của xe 1 là x ( km/h )( x ≠0)

Vận tốc của xe 2 là x + 10 ( km/h )

Quãng đường xe 1 đi được trong 2h là 2x ( km)

Quãng đường xe 2 đi được trong 2h là 2( x + 10 ) ( km )

Do hai xe này xuất phát ngược chiều nhau trên cùng một quãng đường AB dài 200 km nên ta có phương trình :

2x + 2( x + 10 ) = 200

<=> 2(x + x + 10 ) = 200

<=> 2x + 10 = 100

<=> 2x = 90

<=> x = 45

Vậy vận tốc của xe thứ hai là 45 + 10 = 55 ( km/h )

Đáp số: Xe 1: 45 km/h

Xe 2 : 55 km/h

Học tốt

ơ chỗ này để hỏi bài mà cậu lại bảo mn hát thiên lý cậu trẻ trâu fan đom đóm à

                                    Giải: 

Lần cân thứ nhất, ta đặt lên đĩa cân bên phải quả cân nặng 300g. Rồi thêm từ từ đường vào đĩa cân bên trái cho đến khi cân thăng bằng. Khi đó đĩa cân bên trái nặng 300g. Trong túi đường còn lại:

                       500 - 300 = 200 (g)

Lần cân thứ hai, ta bỏ 300 g đường bên đĩa cân trái ra. Sau đó, đặt túi đường 200g vừa cân được lên đĩa cân trái, đặt thêm một túi nilon rỗng rồi thêm từ từ đường cho đến khi cân thăng bằng. Như vậy đĩa cân bên trái nặng là: 300g

 Đĩa cân bên trái sẽ gồm hai túi đường. Một túi nặng 200 g và túi kia nặng:

           300 - 200 = 100 (g)

Vậy ta đã lấy được hai túi đường. Trong đó, một túi nặng 200g và túi kia nặng 100g sau hai lần cân.

Tham khảo (em chưa chắc đúng đâu)

“Ông đồ” của Vũ Đình Liên là tác phẩm đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. TÁc giả đã khắc họa hình ảnh ông đồ từ quá khứ đến hiện tại. Trong quá khứ, ông đồ xuất hiện trên phố với hoa đào, với mực tàu giấy đỏ và viết câu đối mà như người biểu diễn thư pháp: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay” khiến mọi người xem tấm tắc khen ngợi: “Hoa tay thảo những nét/Như phượng mùa rồng bay”. Đó là một thời vàng son khi ông đồ được trân trọng. Nhưng một thời vàng son đã không còn, mỗi năm mỗi vắng, người ta không còn quan tâm đến ông đồ nữa. Hình ảnh nhân hóa “giấy đỏ buồn không thắm”, “mực đọng trong nghiên sầu” gợi ra nỗi buồn của chính người nghệ sĩ khi không còn được biết đến. Để rồi năm nay đào lại nở, nhưng không còn thấy ông đồ nữa. Câu hỏi tu từ ở cuối bài giống như một lời than trách cho số phận. Bài thơ đã thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ nhưng qua đó toát lên niềm cảm thương trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.

x=9.Vì tổng các số của 54 và 81 chia hết cho 9

=(18950-18850)-(271-271)-48+57

=100-0-48+57

=100-48+57

=52+57

=109

Đổi:

 

Diện tích trồng dừa nước là:

 

Diện tích còn lại là:

 

Đáp số: