Nguyễn Hải Phong
Giới thiệu về bản thân
- Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng trân quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua những hình ảnh thơ giản dị mà sâu sắc.
- Bài thơ cũng bắt nguồn từ cảm hứng vui vẻ, phấn chấn, hân hoan khi đón nhận mùa mưa. Con người hạnh phúc muốn hóa thân vào thiên nhiên đất trời để cảm nhận sự tuyệt vời của mùa mưa đến.
Ý thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ" xuất phát từ một câu trong bài thơ "Em" của nhà thơ Hàn Mạc Tử. Đoạn thơ này thường được hiểu như một biểu hiện của tâm trạng lạc quan và tự tin của người nói, tỏ ra mình có khả năng thích ứng với mọi thử thách trong cuộc sống.Cụ thể, "ta hoá phù sa" có thể được hiểu như việc tự nhận ra sức mạnh linh hoạt, thích ứng và kiên nhẫn của bản thân, giống như phù sa có khả năng thích ứng với mọi địa hình, mỗi bến chờ đại diện cho những thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Ý thơ này thường được đánh giá là một biểu hiện của tinh thần lạc quan, kiên trì, và sẵn sàng đối mặt với những thách thức mà cuộc sống đưa ra.Tóm lại, ý thơ này có thể được hiểu là sự tự tin, sẵn sàng đối mặt và vượt qua mọi khó khăn, tương tự như cách phù sa thích ứng với môi trường xung quanh.
-chi tiết trên gợi tả xã hội bị bao trùm bởi nỗi sợ,e dè quyền lực
-Bóng tối ấy không chỉ xuất hiện ở con người từ thế hệ lớn tuổi đến thế hệ mầm non mà ngay cả cảnh vật cũng bị nhuốm màu.
- Dường như cả xã hội Nga đang bị ngập chìm trong đó, không có ánh sáng của sự chân thành.
\(\dfrac{4x^2y^2-\left(x^2+y^2\right)^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}\)-1+\(\dfrac{x^2}{y^2}\)+\(\dfrac{y^2}{x^2}\)-2≥0
\(\dfrac{-\left(x^2-y^2\right)^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}\)+\(^{\dfrac{\left(x^2-y^2\right)^2}{x^2y^2}}\)≥0
(x2-y2)2.\(\left(\dfrac{1}{x^2y^2}-\dfrac{1}{\left(x^2+y^2\right)^2}\right)\)≥0
(x2-y2)2.\(\dfrac{x^4+y^4+x^2y^2}{x^2y^2\left(x^2+y^2\right)^2}\)≥0
dấu"=" xảy ra khi x=y hay x=-y
\(\dfrac{2x-50}{50}-1+\dfrac{2x-51}{49}-1+\dfrac{2x-52}{48}-1+\dfrac{2x-53}{47}-1+\dfrac{2x-200}{25}+4=0\)
\(\dfrac{2x-100}{50}+\dfrac{2x-100}{49}+\dfrac{2x-100}{48}+\dfrac{2x-100}{47}+\dfrac{2x-100}{25}=0\)
\(\left(2x-100\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}\right)\)
2x-100=0 vì \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{25}>0\)
x=50
vậy S=(50)
vì AB//DE
xét △ABC và △EDC có AB//DE
\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{CE}=\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{AC}{CE}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(CE=9\)
=>\(\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>BC=2,4
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+5}{5}\)
(x+1).5=(2x+5).3
5x+5=6x+15
-x=10
x=-10
vậy S=(-10)
a,
\(\left(\dfrac{2x}{3x+1}-1\right)\):\(\left(1-\dfrac{8x^2}{9x^2-1}\right)\)
=\(\left(\dfrac{2x}{3x+1}-\dfrac{3x+1}{3x+1}\right)\):\(\left(\dfrac{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}-\dfrac{8x^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\right)\)
=\(\left(\dfrac{2x-3x-1}{3x+1}\right):\left(\dfrac{9x^2-1-8x^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\right)\)
=\(-\dfrac{x+1}{3x+1}.\dfrac{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}{x^2-1}\)
=\(-\dfrac{3x-1}{x-1}\)
b,thay x=2
=\(-\dfrac{3.2-1}{2-1}\)
=-5
vậy P=5 khi x=2
a,xét △ABC và △HBA có
BAC=BHC=90
B chung
=>△ABC ~ △HBA(g.g)
=>\(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\)
=>AB2=BH.BC
a,xét △ABC và △HBA có
BAC=BHC=90
B chung
=>△ABC ~ △HBA(g.g)
=>\(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\)
=>AB2=BH.BC