when the imposter is sus

Giới thiệu về bản thân

never gonna give you up, never gonna let you down, never gonna go around and desert you =)))
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c

a) Để \(\dfrac{3n+4}{n-1}\) tối giản thì n không phải là giá trị sao cho \(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\) (đoạn này tự lập bảng và kết luận)

b) Tương tự như câu a)

Each term of S is n!(n2 + n + 1) = n![n(n + 1) + 1] = n(n + 1)n! + n!

By definition, n(n + 1)n! + n! = n! + n(n + 1)!

Therefore, S can be simplified as

1! + 1.2! + 2! + 2.3! + ... + 100! + 100.101!

So \(\dfrac{S+1}{101!}=\dfrac{1+1!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{2!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{3!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{4!+3\cdot4!+4!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=...\)

\(=\dfrac{100!+99\cdot100!+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{101!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=1+100=101\)

Hence, \(\dfrac{S+1}{101!}=101\)

Gọi 2 số hữu tỉ cần tìm là x và y. Theo đề ta có:

\(\left|x+y\right|=\dfrac{4}{3}xy=4x\)

\(\left|x+y\right|=4x\cdot\dfrac{y}{3}\)

\(\left|x+y\right|=\left|x+y\right|\cdot\dfrac{y}{3}\)

\(\dfrac{y}{3}=1\)

\(y=3\)

\(\left|x+3\right|=4x\)

Mà \(\left|x+3\right|\ge0\) nên \(4x\ge0\), suy ra \(x\ge0\). Do đó

\(x+3=4x\)

\(3=4x-x=3x\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy hai số hữu tỉ cần tìm là 1 và 3.

Ta có:

2n - Hai chữ số tận cùng

2- 02

22 - 04

23 - 08

24 - 16

25 - 32

26 - 64

27 - 28

28 - 56

29 - 12

210 - 24

211 - 48

212 - 96

213 - 92

214 - 84

215 - 68

216 - 36

217 - 72

218 - 44

219 - 88

220 - 76

221 - 52

222 - 04

223 - 08

... - ...

Đặt hai chữ số tận cùng của 21 là 52, hai chữ số tận cùng của 2n (với n = 1; 2; 3; ...) là:

52; 04; 08; 16; 32; 64; 28; 56; 12; 24; 48; 96; 92; 84; 68; 36; 72; 44; 88; 76; 52; 04; 08; ...

Vì 2023 : 20 dư 3 nên hai chữ số tận cùng của 22023 là 08.

Vậy số dư khi chia 22023 cho 100 là 8.

a) Vẽ MH, rõ ràng HEMF có tổng số đo của 4 góc là 360o (vì tổng số đo của 4 góc đó là tổng số đo của các góc của các tam giác FMH và EMH)

Mà theo giả thuyết \(MD\perp AB\)\(ME\perp AC\) và \(MF\perp BH\) nên \(MF\perp ME\). Suy ra HEMF là hình chữ nhật, từ đó ME = HF.

b) Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (vì tam giác ABC cân tại A) và \(\widehat{FMB}=\widehat{ACM}\) (vì hai góc đồng vị và AC//MF vì \(ME\perp AC\) và \(MF\perp ME\)), suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\).

Xét tam giác DBM vuông tại D và FMB vuông tại F có BM là cạnh chung và \(\widehat{ABM}=\widehat{FMB}\), suy ra ΔDBM = ΔFMB (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Từ a) và b) suy ra MD = BF, MD + ME = BF + FH = BH. Vậy khi M chạy trên đáy BC thì tổng MD + ME có giá trị không đổi.

Theo đề ta có:

7 + 9 + 7 + 8 + x + y = 50

x + y = 50 - 7 - 9 - 7 - 8 = 19

x + x + 1 = 19 (vì x < y và x và y là hai số tự nhiên liên tiếp)

2x = x + x = 19 - 1 = 18

x = 18 : 2 = 9, suy ra y = 9 + 1 = 10

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện: "Gieo được mặt 6 chấm trong 50 lần giao trên) là 10 : 50 = 0,2

\(\dfrac{x}{2023}+\dfrac{x+1}{2022}+...+\dfrac{x+2022}{1}+2023=0\)

 

 

\(\dfrac{1}{2023}x+\dfrac{1}{2022}x+\dfrac{1}{2022}\cdot1+...+\dfrac{1}{1}x+\dfrac{1}{1}\cdot2022+2023=0\)

 

\(x\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}\right)+\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023\right)=0\)

\(x\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}\right)=\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023\)

\(x=\dfrac{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+2023}{\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}}\)

\(x=\dfrac{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{2022}{2022}+\dfrac{2}{2021}+\dfrac{2021}{2021}+...+\dfrac{2022}{1}+\dfrac{1}{1}}{\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2022}+...+\dfrac{1}{1}}\)

\(x=\dfrac{\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2021}+...+\dfrac{2023}{1}}{\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+...+\dfrac{1}{1}}=2023\)

Vậy x = 2023

Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e

Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e

Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)

Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:

n = 81 : 3 = 27

e = 27 - 4 = 23

p = e = 23

Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)

Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g

Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g

Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g